←  Tử Vi

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Đôn Hoàng và Tử Vi Đẩu Số

Locked

1 2 3 4 |»|

ThaiThangNhu's Photo ThaiThangNhu 14/11/2014

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Hoa Cái, on 14/11/2014 - 02:35, said:

tử vi trong hang = Tử Vi đầu đất
Cháu chả đôi co với bác Hoacai làm gì, và cũng không đủ khả năng để gọi những nhà nghiên cứu của các trường ĐH này là đầu đất như vậy. Người có giáo dục không ai như thế, chắc bác cũng biết, không cần cháu phải nhắc.

Khi nào bác cho bọn đầu đất này mấy bài học nhé. Danh sách bọn đầu đất theo quan điểm của bác Hoacai
Spoiler
  • @bác Indochine: Để thư thư, nếu có thể mấy hôm nữa cháu nhờ người mua vác chụp lại biếu bác một bản. Cháu không dám hứa trước, nhưng cháu sẽ cố.
    Sửa bởi NhuThangThai.: 14/11/2014 - 05:24
    Trích dẫn

    NgoaLong's Photo NgoaLong 14/11/2014

    Hình như cuốn sách trên không chuyên về Tử Vi, mà nó tổng hợp tất cả các khoa huyền bí gồm thiên tượng, lịch, bói toán, bùa chú, phương dược (chữa trị bệnh), đoán điềm, giải mộng, tướng thuật, phong thủy.

    Nói chung là một cuốn tạp chiêm.
    Sửa bởi NgoaLong: 14/11/2014 - 07:26
    Trích dẫn

    ThaiThangNhu's Photo ThaiThangNhu 14/11/2014

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    NgoaLong, on 14/11/2014 - 07:24, said:

    Hình như cuốn sách trên không chuyên về Tử Vi, mà nó tổng hợp tất cả các khoa huyền bí gồm thiên tượng, lịch, bói toán, bùa chú, phương dược (chữa trị bệnh), đoán điềm, giải mộng, tướng thuật, phong thủy. Nói chung là một cuốn tạp chiêm.
    Cuốn sách trên chỉ là một phần rất rất nhỏ trong kho tàng 40000 cuốn sách của Dun Huang, vì phải tới gần đây mới bóc được lớp keo ra, tốn gần 100 năm

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    cho 40000 cuốn.
    Còn các kiến thức trong sách theo tôi hiểu thì chỉ là một phần nhỏ của những cái được dịch ra tiếng anh/pháp vào đầu thế kỷ 20. Tức là còn rất nhiều nữa.
    Tôi có tìm được thêm nhiều tài liệu nữa, nhưng vất đâu mất rồi, phải về lục lại.
    Sửa bởi NhuThangThai.: 14/11/2014 - 07:51
    Trích dẫn

    TRANDINHLONG's Photo TRANDINHLONG 14/11/2014

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    NhuThangThai., on 14/11/2014 - 07:49, said:

    Cuốn sách trên chỉ là một phần rất rất nhỏ trong kho tàng 40000 cuốn sách của Dun Huang, vì phải tới gần đây mới bóc được lớp keo ra, tốn gần 100 năm

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    cho 40000 cuốn.
    Còn các kiến thức trong sách theo tôi hiểu thì chỉ là một phần nhỏ của những cái được dịch ra tiếng anh/pháp vào đầu thế kỷ 20. Tức là còn rất nhiều nữa.
    Tôi có tìm được thêm nhiều tài liệu nữa, nhưng vất đâu mất rồi, phải về lục lại.

    Sản phẩm 12 cung Tí----> Hợi, không do người Tàu sáng tạo ra đâu. Mà do vay mượn từ Phật Giáo Ấn Độ (mượn từ bộ kinh: Phật Thuyết Sí Thạnh quang minh kinh). Điều này có rất nhiều người nghiên cứu trong đó có người tàu bít thông qua kinh sách khai quật được ở Đôn Hoàng.
    Còn sao chủ Mệnh trong Tử Vi thì lấy từ kinh "Phật thuyết Bắc Đẩu Kinh", Quý vị muốn hiểu rỏ thì tìm hai bộ kinh ấy mà nghiên cứu.
    Và còn nhìu cái nữa.

    Vnn1269
    Sửa bởi TRANDINHLONG: 14/11/2014 - 09:54
    Trích dẫn

    KimCa's Photo KimCa 14/11/2014

    các thầy nên để yên cho anh Gấu trình bày quan điểm của mình, đó là tự do ngôn luận. Một người có học vị Tiến sĩ ở Berkeley như anh Gấu phải xác định mình trở thành nhà khoa học, hàn lâm, mang tính bác học. Còn cứ mang anh Gấu ra so sánh với thuật sĩ chẳng hóa ra bắt cá leo cây, bắt ếch biết đi à? Cái gì cũng phải có chổ dụng của nó chứ.

    Nếu mang ra so sánh với thuật sĩ thì chẳng khác nào nói anh Gấu nên mang bằng TS treo trong bếp. Vì vậy theo Kim Ca là mọi người nên để yên cho anh Gấu trình bày quan điểm, các công trình nghiên cứu Tử vi mà anh ấy cùng các học trò xuất sắc đã dày công nghiên cứu và sưu tầm được. Chúng ta phải hoan nghênh những người như anh Gấu phát huy thế mạnh hàn lâm của mình, có như thế thì thế giới Tử vi ở mức độ vĩ mô mới phát triển tốt đẹp được, thế giới vi mô trong lòng anh Gấu cũng được tốt đẹp vì sự đam mê tử vi của nhà toán học.

    Chúng ta nên vỗ tay anh Gấu vì đã lập topic này. Tôi đề nghị nên phê bình nghiêm khắc đồng chí tuphasonghanh vì những lời nói không hay như vậy.
    Trích dẫn

    ThaiThangNhu's Photo ThaiThangNhu 14/11/2014

    @KimCa: Cậu có thể bớt mặt dày đi có được không? Phải có liêm sỉ chứ? Đừng có dây dưa hay nhắc gì đến tôi, tôi không muốn giao tiếp hay liên quan gì với cậu. Cậu là người thế nào, tôi đã được biết.
    Là thằng đàn ông, phải có tự trọng tối thiếu, có thể để người ta ghét chứ đừng để người ta khinh. Chẳng nhẽ, thân lừa ưa cử tạ, nói nặng thì mới hiểu!

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    TRANDINHLONG, on 14/11/2014 - 09:53, said:

    Sản phẩm 12 cung Tí----> Hợi, không do người Tàu sáng tạo ra đâu. Mà do vay mượn từ Phật Giáo Ấn Độ (mượn từ bộ kinh: Phật Thuyết Sí Thạnh quang minh kinh). Điều này có rất nhiều người nghiên cứu trong đó có người tàu bít thông qua kinh sách khai quật được ở Đôn Hoàng.
    Còn sao chủ Mệnh trong Tử Vi thì lấy từ kinh "Phật thuyết Bắc Đẩu Kinh", Quý vị muốn hiểu rỏ thì tìm hai bộ kinh ấy mà nghiên cứu. Và còn nhìu cái nữa. Vnn1269
    Tạm thời bỏ qua các thành phần rác rưởi khác đang bu lại ở topic này, tôi đồng ý với bác. Chính nhờ Đôn Hoàng, người ta biết được 12 con giáp hoàn toàn không phải trong tử vi Trung Quốc.
    Sửa bởi NhuThangThai.: 14/11/2014 - 11:48
    Trích dẫn

    KimCa's Photo KimCa 14/11/2014

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    NhuThangThai., on 14/11/2014 - 11:36, said:

    @KimCa: Cậu có thể bớt mặt dày đi có được không? Phải có liêm sỉ chứ? Đừng có dây dưa hay nhắc gì đến tôi, tôi không muốn giao tiếp hay liên quan gì với cậu. Chẳng nhẽ, thân lừa ưa cử tạ, nói nặng thì mới hiểu?

    làm gì mà anh nặng lời thế, em vào cổ vũ cho anh chút thôi mà. Em thấy anh có rất nhiều bí kíp nhưng không ai bít ngoài anh. Anh lập topic để trao đổi về bí kíp mà có thành phần vào chê bôi là không được rồi.

    Thế thôi em xin phép rút lui bỏ phiếu để nhường chổ cho các bác hàn lâm làm việc.
    Trích dẫn

    INDOCHINE's Photo INDOCHINE 14/11/2014

    加载中......

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



    Mục lục :
    Theo như mục lục thì quyển TVDS Tiệp lãm này hoàn toàn nói về Tử vi, Quyển tiếng Pháp thì có lẽ là tạp chiêm .
    Sửa bởi INDOCHINE: 14/11/2014 - 13:19
    Trích dẫn

    lovemyhouse's Photo lovemyhouse 14/11/2014

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    INDOCHINE, on 14/11/2014 - 03:44, said:

    Bạn nào đánh máy tiếng Hoa được đăng ký member xong vào đây download thử nhé , níu được cho xin 1 bản , hi hi

    分享日志热门日志 孤本古籍(明万历年间)《新刻纂集紫微斗数捷览》出售46元一本
    分享
    孤本古籍(明万历年间)《新刻纂集紫微斗数捷览》出售46元一本
    来源: 贡毅的日志
    这是我的老师出的紫微斗数方面的书,点校了三年多了,绝对是世间少有的珍本。

    帮顶啊~~

    源地址:http://blog.renren.com/GetEntry.do?id=781206531&owner=308890813来源:贡毅的日志 | 分享 3 | 浏览 7 评论 | 分享 | 赞 | 举报

    Trang này tại :

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    Hoặc :

    孤本古籍(明万历年间)《新刻纂集紫微斗数捷览》出售46元

    Chú ơi con thử đăng ký rồi, nhưng đường dẫn trên nó không dẫn đến link down sách chú ạ. Con cũng thử search thì có vẻ như cuốn này không có bản mềm rồi, chỉ có cách nếu có người quen ở Trung Quốc thì nhờ họ mua thôi.
    Trích dẫn

    Hoa Cái's Photo Hoa Cái 14/11/2014

    Các sư phụ nguời Tàu đã n/c rồi, không đợi VN ta chỉ bảo đuờng đên hang có bảo bối .
    Trích dẫn

    Quách Ngọc Bội's Photo Quách Ngọc Bội 14/11/2014

    Độc giả cần phải thận trọng và tỉnh táo trong khi đọc để tránh rơi vào lối hành văn nhập nhằng rối rắm trong bài viết #1 của topic.

    Như đoạn này:

    Trích dẫn

    Và một trong những điều cần chú ý, đó chính là mối quan hệ giữa các tài liệu ở Donhuang cave và tử vi đẩu số hiện đại.
    Đẩu số được phát minh bởi Lữ Thuần Dương, nhưng sau đó được một người tên là Trần Hi Di đời Tống tổng hợp lại thành một môn hoàn chỉnh. Sau đó, lãnh vực được phát triển bởi La Hồng Tiên thời Minh, và đạo sĩ Thanh Thành đời nhà Thanh.
    Đối với tử vi trước thời nhà tống (960), rất khó để tuy tìm cội nguồn, vì hầu hết sự phát triển của lãnh vực đều là thời Tống hay Minh.
    Văn kiện cổ nhất còn tìm thấy về tử vi, là cuốn Tử Vi Đẩu Số Tiệp Lãm, để lại từ 1581, và còn lưu lại ở thư viện tỉnh An Huy, TQ. Tức là vẫn sớm hơn hai cuốn sách kinh điển là TVĐS Toàn thư và toàn tập tới vài trăm năm.



    Thứ nhất, không có cái "hang Đôn Hoàng" (DunHuang cave) nào cả, mà chỉ có cái "hang Mạc Cao" ở thành Đôn Hoàng (ngày nay là thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, TQ).

    Thứ hai, môn Đẩu Số có phải được phát minh bởi Lã Thuần Dương hay không thì hiện nay vẫn không rõ ràng, giới nghiên cứu lịch sử của Tử Vi Đẩu Số vẫn đang tranh cãi kịch liệt. Dĩ nhiên trong đó phái của ông Phan Tử Ngư sẽ có những biện bác thẳng thừng nhất, vì với họ thì tổ sư khai sáng ra môn TVĐS phải là Tôn Tư Mạc (581-682, thời nhà Đường, thường được giới Y Dược gọi là Dược Vương, sống ở Thiểm Tây).

    Thứ ba, khi nói "Văn kiện cổ nhất còn tìm thấy về tử vi, là cuốn Tử Vi Đẩu Số Tiệp Lãm, để lại từ 1581" thì phải biết rằng nó "cổ nhất" theo nghĩa nào.
    Thực chất thì cái nghĩa "cổ nhất" là do nó được in trực tiếp từ bản khắc năm thứ 9 thời vua Vạn Lịch triều Minh (1581), còn các cuốn [Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư và Tử Vi Đẩu Số Toàn Tập] thì được xem là in trực tiếp từ bản khắc gỗ vào thời nhà Thanh.
    Tức là, cái tiêu chí để đánh giá "cổ hơn" được căn cứ vào thời đại của bản khắc để in ra các cuốn sách ấy. Đây là tiêu chí rất khoa học, vì dù cho La Hồng Tiên có sống ở thời Gia Tĩnh (mà Gia Tĩnh là ông nội của Vạn Lịch) soạn ra TVĐS Toàn Thư năm Canh Tuất, rồi sau đó Phan Hy Doãn và Dương Nhất Vũ bổ tập thành TVĐS Toàn Tập, nhưng bản khắc cổ nhất của chúng mà hiện nay còn ở Trung Quốc(*) chỉ được thấy xuất hiện vào thời nhà Thanh, thì vẫn phải công nhận cuốn TVĐS Tiệp Lãm là cổ hơn.

    Thứ tư, cụm từ "cổ nhất còn tìm thấy" ở đoạn văn trên không có nghĩa là cuốn TVĐS Tiệp Lãm được tìm thấy trong Tàng thư ở hang Mạc Cao - Đôn Hoàng. Mà nó "được tìm thấy" tại thư viện tỉnh An Huy.
    Hiện nay, giới Tử Vi ở Đài, Cảng, Đại Lục, cũng có bàn luận về cuốn TVĐS Tiệp Lãm này, nhưng không hề thấy ai nói là cuốn này có liên hệ với di tích khảo cổ Đôn Hoàng cả. Nội dung cuốn này (tôi chưa được đọc) nhưng qua những bàn luận của giới Tử Vi ngoài VN thì cũng là đại đồng tiểu dị so với 2 cuốn Toàn Thư và Toàn Tập (rất gần gũi với Toàn Tập hơn là so với Toàn Thư).

    (*) chú thích: nói "hiện nay còn ở Trung Quốc" là vì giới nghiên cứu TVĐS của họ chỉ tìm được đến vậy, nhưng ở VN vẫn có nhiều người (trong đó có tôi) sở hữu được cuốn có nguồn gốc từ bản khắc đá (thạch bản) thời Gia Tĩnh, trong cuốn này can Canh an Thái Âm hóa Kị.


    Trích dẫn

    Và mỉa mai thay, khi Dun Huang project được thực thi, người ta đã khai quật được một loạt các cuốn sách tử vi nguyên bản. Niên đại của thư tịch đó là vào năm 1002, tức là 560 năm trước Đẩu Số Tiệp Lãm, trước cả La Hồng Tiên với TV ĐS Toàn Thư.
    Khảo sát kĩ hơn, về cuốn sách này, có thể coi là tiến gần nhất tới cội nguồn lịch sử của tử vi. Bạn đọc quan tâm có thể tìm được nguyên bản của nó trong thư viện đại học California.
    Nội dung của nó được viết lại trong bộ sách
    "Divination and society in medieval China" (Title : "Divination et société dans la Chine Médiévale",
    Thư viện quốc gia Pháp, xuất bản 2003, bởi học giả Marc Kalinowski
    Đáng tiếc, nó có nhiều khác biệt với tử vi hiện nay.

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




    Một loạt các cuốn sách được khai quật đó có thể là sách nguyên bản về tử vi, nhưng không thể nói rằng đó là những cuốn sách nguyên bản của môn Tử Vi Đẩu Số được, cho nên "Niên đại của thư tịch đó là vào năm 1002, tức là 560 năm trước Đẩu Số Tiệp Lãm, trước cả La Hồng Tiên với TV ĐS Toàn Thư." thì cũng có gì là lạ đâu.
    Cho nên, "Đáng tiếc, nó có nhiều khác biệt với tử vi hiện nay." là dĩ nhiên rồi.
    Tổ sư của phái Cầm Đường trong môn Thất Chính Tứ Dư là Trương Trục (tăng Nhất Hành, thời Đường Huyền Tông) còn trước tác Đại Diễn sách số, Đại Diễn lịch số, Hư Thực Ngũ Tinh Nguyên Lưu,... từ những năm 700 cơ mà. Thuật Thất Chính Tứ Dư sau đó được Trương Trục truyền cho tăng Xuân ở núi Thanh Thành, sau mấy lần truyền thụ thì truyền đến dòng họ Gia Luật - hoàng tộc nước Liêu, có rất nhiều kỳ nhân đã phát triển thành một học phái riêng coi trọng Hóa Khí chứ không coi trọng Nạp Âm tứ trụ như nguyên bản phái Cầm Đường nữa.
    Người phương Tây có khi không chia chi tiết ngọn ngành các môn chiêm tinh, chiêm phi tinh, của phương đông nên họ cứ gọi chung nó là Tử Vi hay Chiêm Tinh thì cũng không có gì là lạ cả. Giả như họ nhìn thấy cái hình sau, chắc họ cũng bảo là thuộc hệ thống môn Tử Vi của phương Đông (đúng, nhưng chi tiết nó thuộc môn gì, phái nào thì còn phải xét):

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



    Bởi vậy, không có gì là "mỉa mai thay" ở đây cả.
    Có vẻ như hiện nay trên diễn đàn xuất hiện thú chơi chữ, nhưng tiếc chưa biết cách chơi, chơi chả đúng chỗ, thật là mỉa mai thay!


    Trích dẫn

    Hiển nhiên, quan hệ giữa TVĐS và KMĐG (các kỹ thuật như Kỳ, Phượng, Chính cục) cùng những lãnh vực khác, như Lý Thuyết Dịch Số, Nhâm, là những học phần rất quan trọng trong TVĐS.

    Hiển nhiên??? Bằng chứng nào mà "hiển nhiên"?
    Có thể một số người, một số học phái đã phát triển môn TVĐS bằng cách ứng dụng thêm Tượng Số và các môn khác, đó là điều đáng trân trọng và cần phát huy, nhưng không thể dùng nó để quy kết ngược lại rằng TVĐS bắt buộc phải học những lý thuyết đó, thử đem câu quy kết ngược như vậy đến nói với các Thái Sơn Bắc Đẩu về TVĐS đương thời là thày trò nhà các ông Hà Mậu Tùng, Tử Vân, Liễu Vô Cư Sĩ thì có khi bị cười cho thối mũi, họ đoán như thần với lý luận được phát triển của riêng họ đấy.

    Cho nên, những nhận định phiến diện bên dưới đây, tôi không cần bình luận nữa, vì nó đã thể hiện rõ trình độ và năng lực nhận thức quá kém của người viết.

    Trích dẫn

    Nó được lan truyền trong nhiều chi phái khác nhau, nhiều người biết, tiếc là không phổ biến vì không xuất hiện trong một số sách tử vi hàng chợ thường thấy như Vân Đằng Thái Thứ Lang, Tử Vi Tổng Hợp ...

    Trích dẫn

    Và những sách vở khác ở bên ngoài, sau 800 năm bị thất truyền, thêm bớt mắm muối rồi lại bị Càn Long đốt sách 1 lượt để làm tứ khố toàn thư, nên trở thành man thư. Ví dụ, đến nay văn bản cổ nhất của tử vi lưu truyền rộng rãi ở TQ chỉ là TVĐS Toàn thư và toàn tập, và bản Đẩu Số Hiệp Lãm.
    Tệ hại hơn, nhiều người học lại chỉ đọc qua các phiên bản không đầy đủ của các cuốn sách này, rồi sáng tác viết sách ra các cuốn sách bán đầy vỉa hè SG trước năm 1975.

    -----
    Mod sửa lỗi font chữ
    Trích dẫn

    Hoa Cái's Photo Hoa Cái 14/11/2014

    NTT giọng văn miệt thị các sách căn bản nhưng không thấy mình hở hang ntn !
    Trích dẫn

    ThaiThangNhu's Photo ThaiThangNhu 14/11/2014

    Trích dẫn

    Hiện nay, giới Tử Vi ở Đài, Cảng, Đại Lục, cũng có bàn luận về cuốn TVĐS Tiệp Lãm này, nhưng không hề thấy ai nói là cuốn này có liên hệ với di tích khảo cổ Đôn Hoàng cả. Nội dung cuốn này (tôi chưa được đọc) nhưng qua những bàn luận của giới Tử Vi ngoài VN thì cũng là đại đồng tiểu dị so với 2 cuốn Toàn Thư và Toàn Tập (rất gần gũi với Toàn Tập hơn là so với Toàn Thư).
    Nên đọc cho kĩ trước khi bình luận. Tôi chưa từng nói câu nào rằng Tiệp Lãm nó có liên hệ gì với Dun Huang, mà chỉ nói rằng, nó là văn kiện cổ nhất bên ngoài Dun Huang.
    Nói chung, tôi không có hứng đôi co thêm, ai có duyên thì hiểu vô duyên thì kệ mama.
    Trích dẫn

    Quách Ngọc Bội's Photo Quách Ngọc Bội 14/11/2014

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    NhuThangThai., on 14/11/2014 - 21:58, said:

    Nên đọc cho kĩ trước khi bình luận. Tôi chưa từng nói câu nào rằng Tiệp Lãm nó có liên hệ gì với Dun Huang, mà chỉ nói rằng, nó là văn kiện cổ nhất bên ngoài Dun Huang.
    Nói chung, tôi không có hứng đôi co thêm, ai có duyên thì hiểu vô duyên thì kệ mama.

    Dĩ nhiên là tôi đã đọc rất kỹ, cho nên không có câu nào tôi bảo cậu khẳng định TVĐS Tiệp Lãm có liên hệ với Đôn Hoàng.
    Và những bình luận trên là để trao đổi với các bạn đọc trên diễn đàn chứ không phải để trao đổi với cậu, vì tôi cũng không có húng thú gì trao đổi với cậu cả. Hiểu chứ!
    Trích dẫn

    Votuong's Photo Votuong 14/11/2014

    Có một cô gái quá lứa lỡ thì đến gặp một vị thầy nọ nhờ xem và xin lời khuyên xem khi nào thì lấy được chồng. Thầy nọ thầm nghĩ "xấu như ma thế thì sao lấy nổi chồng mà xem với chả xét", bí quá thầy nói "gió thổi mây bay, đời là hư vô mờ mịt". Trên đường về cô gái kia cũng mang bộ mặt "mờ mịt" vì không hiểu nổi lời nói của bậc "cao nhân" nọ!

    Đối với NTT nói chuyện huyền học là dư thừa, "ai cũng hiểu, chỉ một người không hiểu".

    Này NTT! "Hiếp dâm thần công" bạn luyện tới tầng mấy rồi? Có lẽ cũng đạt tới cảnh giới "trẻ không tha, già không chê" rồi đấy nhỉ?
    Trích dẫn
    Locked

    1 2 3 4 |»|