←  Kinh Dịch

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Trung bất tại Nhân



1 2 3

Thanh.Huong's Photo Thanh.Huong 19/03/2016

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cuchuyet, on 19/03/2016 - 09:21, said:


Hoặc, lời hào nhắc đến tam tài,

Đây là Văn Ngôn, lời Khổng Tử nói, không phải là Lời Hào
Trích dẫn

mjnhmjnh's Photo mjnhmjnh 19/03/2016

Suất những năm nghiên cứu, tôi đã chắt lọc tinh hoa thàh đồ hình dễ nhìn về tượng Lạc thư
Qua đó lí giải hào Cửu tứ( 九四)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Suất những năm nghiên cứu, tôi đã chắt lọc tinh hoa thàh đồ hình dễ nhìn về tượng Lạc thư
Qua đó lí giải hào Cửu tứ( 九四)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

mjnhmjnh's Photo mjnhmjnh 19/03/2016

Ở đồ hinh, vị tri sô 2 là hào Cửu tứ.
Hào Cửu tứ "cửu tứ trùng cương" theo thiển ý của tui, trùng cương tức từ thái dương giảm hai phần dương lực( 力)

Nhi bất trung: đúng thật như thế, vị trí đó không thể là chính giữa, chỉ là "cận"-gần giữa.
Thượng bất tại thiên: đúng vậy, tại thiên là vị trí "0"
Hạ bất tại điền: đúng, điền ở vị trí 5-5-5.
Trung bất tại nhân: ở giữa nhưng không phải là nhân, (khoảng2-3)

Ở đồ hinh, vị tri sô 2 là hào Cửu tứ.
Hào Cửu tứ "cửu tứ trùng cương" theo thiển ý của tui, trùng cương tức từ thái dương giảm hai phần dương lực( 力)

Nhi bất trung: đúng thật như thế, vị trí đó không thể là chính giữa, chỉ là "cận"-gần giữa.
Thượng bất tại thiên: đúng vậy, tại thiên là vị trí "0"
Hạ bất tại điền: đúng, điền ở vị trí 5-5-5.
Trung bất tại nhân: ở giữa nhưng không phải là nhân, (khoảng2-3)
Trích dẫn

mjnhmjnh's Photo mjnhmjnh 19/03/2016

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Ỡ đồ hinh, quý bạn thấy lạc thư hiện lên rất rõ ràng.
Đồ hinh Lạc Thư nếu liên tưởng khá giống Lưỡng nghi đang soay, mõi tia mực gạch ngang là mặt cắt Âm-Dương tại thời điểm nào đó. Và giá trị, của một mặt cắt bằng nhau.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Ỡ đồ hinh, quý bạn thấy lạc thư hiện lên rất rõ ràng.
Đồ hinh Lạc Thư nếu liên tưởng khá giống Lưỡng nghi đang soay, mõi tia mực gạch ngang là mặt cắt Âm-Dương tại thời điểm nào đó. Và giá trị, của một mặt cắt bằng nhau.
Trích dẫn

NgocHoaVT's Photo NgocHoaVT 19/03/2016

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cuchuyet, on 19/03/2016 - 11:33, said:

Suất những năm nghiên cứu, tôi đã chắt lọc tinh hoa thàh đồ hình dễ nhìn về tượng Lạc thư
Qua đó lí giải hào Cửu tứ( 九四)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Trời và mặt trời, khi đọc sách TQ, chỉ rõ là hai khái niệm khác nhau.

Vấn đề từ đồ hình này, mang lại giá trị gì khi ứng dụng vào thực tiễn ?
Trích dẫn

mjnhmjnh's Photo mjnhmjnh 19/03/2016

Thưa quý chị quý anh,
Khi nhìn vào đồ hình này âm-dương sẽ trở nên dễ hiểu hơn khi nhìn vào hình Lạc Thư truyền thống, đồ hình đang giai đoạn chẳt lọc hoàn thiện nên xin quý bạn góp ý

Thưa quý chị quý anh,
Khi nhìn vào đồ hình này âm-dương sẽ trở nên dễ hiểu hơn khi nhìn vào hình Lạc Thư truyền thống, đồ hình đang giai đoạn chẳt lọc hoàn thiện nên xin quý bạn góp ý
Trích dẫn

NgocHoaVT's Photo NgocHoaVT 19/03/2016

Trích dẫn

Thưa quý chị quý anh,
Khi nhìn vào đồ hình này âm-dương sẽ trở nên dễ hiểu hơn khi nhìn vào hình Lạc Thư truyền thống, đồ hình đang giai đoạn chẳt lọc hoàn thiện nên xin quý bạn góp ý


Mở riêng topic mới, bàn về đồ hình dễ hiểu hơn khi nhìn vào Lạc Thư truyền thống thì hay hơn.

Nếu không có đồ hình này, người yêu thích Dịch khó tìm hiểu về Dịch chăng ... hay người yêu thích Dịch vẫn tự tìm hiểu về Dịch được
Trích dẫn

mjnhmjnh's Photo mjnhmjnh 19/03/2016

Quý chị, quý anh nói vậy thì làm khó tui rồi.
Dịch số sinh ra để nhìn suyên được sự vận động tạo hóa, để, rồi còn biết ứng sử.
Quý chị, quý anh nói vậy là muốn dịch số trở thành điều khó hiểu, vì soa?
Trích dẫn

PhapVan's Photo PhapVan 19/03/2016

Tôi mượn lời Lão Tữ để tham chiếu thêm văn ngôn "cửu tứ..."

"nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên."

Thời vị đến đó tự nhiên kiền đạo sẽ biến đổi, không do ai cả
Trích dẫn

mjnhmjnh's Photo mjnhmjnh 19/03/2016

Quý chị, quý anh nói vậy thì làm khó tui rồi.
Dịch số sinh ra để nhìn suyên được sự vận động tạo hóa, để, rồi còn biết ứng sử.
Quý chị, quý anh nói vậy là muốn dịch số trở thành điều khó hiểu, vì soa?
Trích dẫn

Le.Dung's Photo Le.Dung 19/03/2016

Trích dẫn

Quý chị, quý anh nói vậy thì làm khó tui rồi.
Dịch số sinh ra để nhìn suyên được sự vận động tạo hóa, để, rồi còn biết ứng sử.
Quý chị, quý anh nói vậy là muốn dịch số trở thành điều khó hiểu, vì soa?

Mở chủ đề mới để bà con theo dõi, đọc theo mạch văn không bị phân tán.
Trích dẫn

ThienKhanh's Photo ThienKhanh 19/03/2016

"Cửu tam trùng cương nhi bất trung thượng bất tại thiên hạ bất tại điền cố càn càn nhân kỳ thời nhi dịch tuy nguy vô cữu hĩ. 九三重剛而不中上不在天下不在田故乾乾因其時而惕雖危無咎矣

Cửu tứ trùng cương nhi bất trung thượng bất tại thiên hạ bất tại điền trung bất tại nhân cố hoặc chi hoặc chi giả nghi chi dã cố vô cữu 九四重剛而不中上不在天下不在田中不在人故或之或之者疑之也故無咎"


Trùng cương: cửu tam và cửu tứ đều là hào dương. Là cương 1 lần. Thì Càn cương kiện mà tiến. Là cương 2 lần. Dương cương ở thì cương kiện tiến lên, nên là trùng cương.

Thượng bất tại thiên, hạ bất tại điền: cửu tam là trên cùng nội quái, là địa vị cao nhất nội quái, nhưng so với toàn quẻ thì nó chưa cao (3/6). Cửu tứ địa vị so với toàn quái đã có thể xem là cao (4/6) nhưng nó lại là hào thấp nhất trong ngoại quái. Cửu tam và cửu tứ nói cao cũng không hẳn là cao, nói thấp lại không phải là thấp. Nên là địa vị bán thượng lạc hạ. "Thượng bất tại thiên, hạ bất tại điền" là 1 cách diễn giải ý "bán thượng lạc hạ". Nói là trời thì không cao bằng trời. Nói là đất thì lại không thấp như đất. Dở dở ương ương.

"Trung bất tại nhân": Cửu tứ xấu hơn cửu tam ở chỗ cửu tam bất trung nhưng đắc chính, còn cửu tứ là bất trung bất chính. Cho nên cái đạo làm người (nhân đạo) nó cũng không có đủ nốt. Thành ra cửu tam được chữ "nhân", còn cửu tứ lại bị phán "trung bất tại nhân" tức là chữ "nhân" hào tứ kém hào tam. Suy cho cùng thì thiên cũng không phải thiên, địa cũng không phải địa, nhân cũng không phải nhân, tứ cố vô thân, địa vị rất xấu.

Thành ra ở cửu tam, cái ý phải nơm nớp lo sợ, phải biết lo lắng chỉ thể hiện ở 2 chữ "càn càn"; tức đã có trong người đã có chính khí, có quang minh rồi, làm sao cho cái chính đó nó điều độ nữa thôi. Còn cửu tứ, không có chính khí, không chính danh, cũng chẳng biết tiết chế điều độ, lấn cấn chạy càn nên phải lo lắng nhiều hơn, ngó trước ngó sau; 3,4 lần tính toán rồi mới làm: cố hoặc chi, hoặc chi giả, nghi chi dã. "Hoặc", "Nghi" mà còn phải "Cố" nữa nên là cái sự lo lắng rất thẩm thận.

Phải thẩm thận như vậy thì mới được vô cữu. Bất trung, bất chính, bán thượng lạc hạ mà được vô cữu chẳng qua là hưởng cái phước báu của thì Càn.

Vài dòng thiển nghĩ.
Sửa bởi ThienKhanh: 19/03/2016 - 16:10
Trích dẫn

mjnhmjnh's Photo mjnhmjnh 19/03/2016

Thưa quý anh, quý chị.
Nếu hào 九四 đã mang cái tượng nữa vời như thế, tui thiển nghĩ, hào 九三 có lý vượt qua Cửu tứ được chăng!?
Trong tam tài, thiên mang chính khí nhiều nhất, cửu tứ nữa vời lại có thể không sánh bằng cữu tam?

Thưa quý anh, quý chị.
Nếu hào 九四 đã mang cái tượng nữa vời như thế, tui thiển nghĩ, hào 九三 có lý vượt qua Cửu tứ được chăng!?
Trong tam tài, thiên mang chính khí nhiều nhất, cửu tứ nữa vời lại có thể không sánh bằng cữu tam?

Nếu như dùng thiên địa nhân để suy lý, nhân đâu vượt hơn thiên được?
Cửu tứ bị so sánh như thế thì từ "càn" này chắt hẳn không là thiên được

Nếu như dùng thiên địa nhân để suy lý, nhân đâu vượt hơn thiên được?
Cửu tứ bị so sánh như thế thì từ "càn" này chắt hẳn không là thiên được
Trích dẫn

NgocHoaVT's Photo NgocHoaVT 19/03/2016

Trích dẫn


Lục thất thấy Sấm trạng nhắc đi nhắc lại mấy lần


Trường phái Tượng & Số thì đúng vậy anh PhapVan, đối với trường phái Nghĩa & Lý chắc là chúng em phải học hỏi thêm nhiều anh ạ
Trích dẫn

ThienKhanh's Photo ThienKhanh 19/03/2016

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cuchuyet, on 19/03/2016 - 16:57, said:

Nếu hào 九四 đã mang cái tượng nữa vời như thế, tui thiển nghĩ, hào 九三 có lý vượt qua Cửu tứ được chăng!?
Trong tam tài, thiên mang chính khí nhiều nhất, cửu tứ nữa vời lại có thể không sánh bằng cữu tam?

Nếu như dùng thiên địa nhân để suy lý, nhân đâu vượt hơn thiên được?
Cửu tứ bị so sánh như thế thì từ "càn" này chắt hẳn không là thiên được

Tam Tứ đều là trùng cương, địa vị đều là bán thượng lạc hạ, tam tài đều thuộc Nhân vị, chứ tứ đâu có thuộc Thiên vị. Tam hơn tứ ở 2 điểm:
(1) Tam đắc chính
(2) Đều là ở thì Càn cương kiện mà tiến, nhưng tam ở nội quái là còn tĩnh, tứ ở ngoại quái đã là thì động

Quân tử muốn động mà nhập thế thì phải trung chính, đắc thì đúng lúc. Bất trung bất chính, sai thì sai lúc mà nhập thế là hung.

Cái chính khí cát lợi trong Dịch phải dựa vào 3 yếu tố: trung, chính, thì. Không phải cứ thuộc thiên là quý, không phải cứ thuộc nhân địa là tiện.

Ví dụ: Quẻ Sơn thuỷ mông: hào 2 so với hào 5. Hào 2: bao mông cát, nạp phụ cát, tử khắc gia. Hào 5: đồng mông, cát.

"Càn càn" của cửu tam không phải chỉ trời, mà là lấy đức cương kiện của quẻ Càn làm ám chỉ. Càn càn ở đây là sống ngay thẳng, tự chỉnh đốn bản thân, tu thân. Tu thân đi rồi phải tu thân lại (càn càn: 2 lần). Phải thẩm thận, không chủ quan.
Sửa bởi ThienKhanh: 19/03/2016 - 19:38
Trích dẫn


1 2 3