←  Nhân Tướng Học

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Tác giả Vương Ngọc Đức và Trần Hưng Nhân



1 2

NhanHoa's Photo NhanHoa 24/05/2011

Tìm hiểu nhân tướng học theo Kinh Dịch
Quan hệ liên đới giữa hình, thần, giọng nói và khí sắc
Các nhà nhân tướng học từng cho rằng: “Mệnh lý là 1 thuật toán, còn tướng lý là cả 1 nghệ thuật” vì tướng lý rất chú trọng đến sự "phối hợp quan sát" và "cộng trừ nhân chia". Khi xem tướng cho một ai đó, ngoài việc phải quan sát thật kỹ mặt mũi, hình dáng bề ngoài, chúng ta còn phải phối hợp quan sát tinh thần, khí sắc và cả giọng nói của người đó nữa.
Xét về đại thể, hình thể là yếu tố mấu chốt, ảnh hưởng đến sự vinh hoa phú quý trong suốt cuộc đời, còn tinh thần lại là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến tài hoa, trí tuệ và tuổi thọ; giọng nói là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến sức khỏe, sự nghiệp cũng như cho thấy Lục thân có được hoàn mỹ hay không; khí sắc là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến cát hung, họa phúc cũng như thời cơ tốt đẹp có thể thay đổi cả cuộc đời. Quan hệ liên đới về điềm tốt và điềm xấu giữa hình, thần, giọng nói và khí sắc được trình bày cụ thể như sau:
1. Người thừa hình nhưng thiếu thần: Tuy sự nghiệp có được những bước tiến nhỏ nhưng họ lại đoản thọ; hoặc nếu được sống thọ thì cũng mang bệnh tật đầy mình; hoặc sẽ gặp nhiều khó khăn trong sự nghiệp, dẫn đến phá sản, không thể gượng dậy nổi.
2. Người thừa hình nhưng thiếu khí sắc: Tuy có tài trí và lòng nhẫn nại nhưng họ lại không biết nắm bắt thời cơ nên con đường sự nghiệp sẽ khó phát triển được; hoặc có gặt hái được thành công nhưng thất bại cũng không kém, khó trở nên giàu có, phong lưu.
3. Người thừa hình nhưng giọng nói không đủ: Chủ nhân phải chịu đựng nhiều sự bó buộc trong cuộc sống, mọi danh lợi đều là hão huyền, vô thực, khó thâu tóm được hoàn toàn; hoặc sẽ phải lao động vất vả cả đời nhưng lại chỉ thu nhận được rất ít thành quả tốt đẹp.
4. Người thừa thần nhưng thiếu hình: Có cuộc sống giàu sang phú quý, trường thọ, sự nghiệp có bước phát triển vượt trội. Tuy nhiên, chủ nhân cũng phải lao tâm khổ tứ, luôn trăn trở với những suy nghĩ quẩn quanh mà ít khi được thanh thản, nhẹ nhàng.
5. Người thừa thần nhưng khí sắc không đủ: Có trí tuệ, tài hoa nhưng cuộc sống lại khá bôn ba, vất vả. Họ cũng có được chút ít thành công trong sự nghiệp, tuổi thọ cao. Tuy nhiên, họ thường có những hành vi không đẹp, hay xu nịnh, luồn cúi.
6. Người thừa thần nhưng giọng nói không đủ: Gặp nhiều thành công nhưng cũng không ít thất bại trong sự nghiệp, chỉ giàu có ở mức vừa phải. Tuy nhiên, tính tình lại không mấy lương thiện, hoang dâm vô độ, có thể mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến tiêu tốn của cải đã tích lũy được.
7. Người thừa khí sắc nhưng thiếu hình: Sự nghiệp có thể tạm thời phát triển khiến họ trở nên giàu có nhưng không duy trì được trong thời gian dài. Vì khí sắc rất tốt nên họ hoàn toàn có khả năng gặp được may mắn bất ngờ trong những khi hoạn nạn, khó khăn nhất.
8. Người thừa khí sắc nhưng thiếu thần: Gặp được rất nhiều thời cơ thuận lợi, được nhiều người giúp đỡ trong sự nghiệp nên cuộc sống sẽ tương đối giàu sang, sung túc. Tuy nhiên, chủ nhân thường phải đối mặt với bệnh tật, tuổi thọ không cao và hay đột tử vào đúng lúc đang ở đỉnh cao của sự nghiệp.

Mười Bước Xem Tướng trong "Thần tướng toàn biên"

Coi tướng đàn ông hay đàn bà đều phải có trình tự. Sách "Thần tướng toàn biên" gọi là Thập quan (mười bước xem) và biết như sau: (Chú ý mục này nói thiên về nam tướng nhiều hơn)

1 - Coi vẻ uy nghi như hổ hạ sơn - bách thú sợ hãi, như chim ưng bay trên trời - cáo thỏ đều kinh. Không dữ tợn mà có uy. Uy nghi là nhờ đôi mắt, lưỡng quyền và thần khí.

2 - Coi dáng và tinh thần, thân như chiếc thuyền chở vạn hộc thóc, cưỡi sóng to tuy bập bềnh mà không lay chuyển. Lúc ngồi, lúc nằm, lức đứng, lúc đi, thần khí linh hoạt, thanh khiết. Ngồi lâu không mê muội, càng ngồi lâu tinh thần càng sảng khoái như mặt trời mọc ở phương Đông ánh sáng chan hoà vào mắt người, như vầng trăng thu vằng vặc. Diệu thần, nhãn thần như mặt trời mặt trăng sáng lạn, tự nhiên khả ái. Nhìn lâu không mờ. Có những tướng trên không đại quý cũng tiểu quý, chẳng giàu tỷ phú thì cũng bậc triệu phú!

3 - Coi đầu tròn, đỉnh dầu trán cao vì đầu là chủ toàn thân, nguồn gốc của tứ chi. Đầu vuông, đỉnh đầu cao là người ở ngôi vị cao tới bậc vua chúa. Trán vuông, đỉnh đầu cao khởi là phụ tá lương thần. Đầu tròn thì giàu có và thọ. Trán rộng thì sang quý. Đầu lệch từ nhỏ truân chuyên. Trán vát thiếu niên hư hao. Trán thấp thì hình khắc và bướng bỉnh.

4 - Thẩm định sự thanh trọc: Thanh hay trọc phải đúng mức, vì Thanh đi quá đà sẽ trở thành hàn. Trọc đi quá đà sẽ trở thành thô và chỉ khi nào có hàn và thô mới coi là xấu. Nếu trong một cá nhân có cả Thanh lẫn Trọc, ta phải tìm xem đó là cách Thanh trung hữu Trọc hay cách Trọc trung hữu Thanh.
Trích dẫn

baduong's Photo baduong 24/05/2011

@nhanhoa
nếu bác ko ngại thì tôi xin phép góp ý vài điều trong bài bác viết. Tôi xin khẳng định những gì bác copy về là sai hoàn toàn. Nhưng tôi chỉ viết khi bác cho phép thôi.
Thân.
Trích dẫn

NhanHoa's Photo NhanHoa 25/05/2011

Kính gửi Baduong tiên sinh,

Mong tiên sinh chỉ giáo cho. Những nội dung đó tại hạ xem thấy lạ nên copy ra cho diễn đàn tham khảo, tại hạ rứt khoát không thể tự nghĩ ra được.

Mong tiên sinh đừng khách khí, mà cho vài ý kiến để học hỏi.

Nay kính,
Nhanhoa
Trích dẫn

baduong's Photo baduong 25/05/2011

View PostNhanHoa, on 24/05/2011 - 15:47, said:


Xét về đại thể, hình thể là yếu tố mấu chốt, ảnh hưởng đến sự vinh hoa phú quý trong suốt cuộc đời, còn tinh thần lại là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến tài hoa, trí tuệ và tuổi thọ; giọng nói là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến sức khỏe, sự nghiệp cũng như cho thấy Lục thân có được hoàn mỹ hay không; khí sắc là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến cát hung, họa phúc cũng như thời cơ tốt đẹp có thể thay đổi cả cuộc đời. Quan hệ liên đới về điềm tốt và điềm xấu giữa hình, thần, giọng nói và khí sắc được trình bày cụ thể như sau:
Tác giả cố gắng đánh giá vai trò của xuơng cốt, thần khí sắc trong đánh giá con người. Nhưng mà hiểu lại ko đúng, cho nên viết cái 8 mối liên quan sai bét. Nếu nói thẳng ra là vô giá trị.

View PostNhanHoa, on 24/05/2011 - 15:47, said:

1. Người thừa hình nhưng thiếu thần: Tuy sự nghiệp có được những bước tiến nhỏ nhưng họ lại đoản thọ; hoặc nếu được sống thọ thì cũng mang bệnh tật đầy mình; hoặc sẽ gặp nhiều khó khăn trong sự nghiệp, dẫn đến phá sản, không thể gượng dậy nổi.
2. Người thừa hình nhưng thiếu khí sắc: Tuy có tài trí và lòng nhẫn nại nhưng họ lại không biết nắm bắt thời cơ nên con đường sự nghiệp sẽ khó phát triển được; hoặc có gặt hái được thành công nhưng thất bại cũng không kém, khó trở nên giàu có, phong lưu.
3. Người thừa hình nhưng giọng nói không đủ: Chủ nhân phải chịu đựng nhiều sự bó buộc trong cuộc sống, mọi danh lợi đều là hão huyền, vô thực, khó thâu tóm được hoàn toàn; hoặc sẽ phải lao động vất vả cả đời nhưng lại chỉ thu nhận được rất ít thành quả tốt đẹp.
4. Người thừa thần nhưng thiếu hình: Có cuộc sống giàu sang phú quý, trường thọ, sự nghiệp có bước phát triển vượt trội. Tuy nhiên, chủ nhân cũng phải lao tâm khổ tứ, luôn trăn trở với những suy nghĩ quẩn quanh mà ít khi được thanh thản, nhẹ nhàng.
5. Người thừa thần nhưng khí sắc không đủ: Có trí tuệ, tài hoa nhưng cuộc sống lại khá bôn ba, vất vả. Họ cũng có được chút ít thành công trong sự nghiệp, tuổi thọ cao. Tuy nhiên, họ thường có những hành vi không đẹp, hay xu nịnh, luồn cúi.
6. Người thừa thần nhưng giọng nói không đủ: Gặp nhiều thành công nhưng cũng không ít thất bại trong sự nghiệp, chỉ giàu có ở mức vừa phải. Tuy nhiên, tính tình lại không mấy lương thiện, hoang dâm vô độ, có thể mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến tiêu tốn của cải đã tích lũy được.
7. Người thừa khí sắc nhưng thiếu hình: Sự nghiệp có thể tạm thời phát triển khiến họ trở nên giàu có nhưng không duy trì được trong thời gian dài. Vì khí sắc rất tốt nên họ hoàn toàn có khả năng gặp được may mắn bất ngờ trong những khi hoạn nạn, khó khăn nhất.
8. Người thừa khí sắc nhưng thiếu thần: Gặp được rất nhiều thời cơ thuận lợi, được nhiều người giúp đỡ trong sự nghiệp nên cuộc sống sẽ tương đối giàu sang, sung túc. Tuy nhiên, chủ nhân thường phải đối mặt với bệnh tật, tuổi thọ không cao và hay đột tử vào đúng lúc đang ở đỉnh cao của sự nghiệp.

Nhanhoa thử đánh giá cho tôi biết vai trò của xuơng cốt(hình), thần khí sắc. Cái nào gốc cái nào ngọn, lúc đó thì chúng ta có thể thảo luận tiếp. Chỉ cần nhanhoa xem lại quyển hy truơng một chút thôi, sẽ thấy tại sao bố cục của sách hy chuơng lại rất hợp lý.
Học nhân tướng hay triết học phuơng đông, ko vội được. Bác cứ tĩnh tâm suy nghĩ.
Thân ái.
Sửa bởi baduong: 25/05/2011 - 14:17
Trích dẫn

phuongarch's Photo phuongarch 26/05/2011

Vào thấy câu hỏi hay, nên PA lon ton trả lời trước xem sao. Trước hết nói về hình thể, thì hình thể được cấu tạo bởi xương( cốt) và da thịt, thì trong đó, xương đóng vai trò nền, trụ cột. Tiếp đến nói về thần, khí, sắc. Để phân biệt rõ ràng mấy điều này thực sự hơi khó, nhưng có thế nói, thần đóng vai trò quan trọng nhất. Thần, khí thế nào thì được thể hiện thành hình thể bên ngoài. Nói nôm na mối quan hệ cũng giống như mối quan hệ giữa hình và khí trong nhập môn Phong thủy, hình là thể hiện của khí.
Trích dẫn

baduong's Photo baduong 26/05/2011

@PA
PA đọc lại sách của Hy truơng nhé, thần khí sắc mà hiểu thế thì hỏng hết, ko thể vận dụng nổi vào trong nhân tướng học đâu. Sách của Hy chuơng nói rất rõ và cực chuẩn, tôi đọc nhiều sách mà chẳng có quyển nào viết về thần khí sắc bằng cụ viết.
Thân.
Trích dẫn

NhanHoa's Photo NhanHoa 26/05/2011

Chào PA "đại tiểu thư", lâu không thấy viết gì, chẳng hay vẫn mạnh giỏi?

Không biết ba cái vụ học hành của tiểu thư đã bớt căng chưa nhỉ, và đã lấy chồng chưa?

Gửi Baduong tiên sinh,

Trước hết xin phép mạnh dạn trao đổi cùng tiên sinh, cốt là để học hỏi.

Thứ nhất, về vai trò của hình, thần, khí, sắc; tôi cho rằng thần khí quan trọng nhất, rồi mới đến hình sắc.

Muốn biết thần khí, phải nghe âm thanh, xem tác phong, ánh mắt, uy thế, khí phách. Thần khí tốt, tất tướng tốt, dù hình xấu, sắc kém. Tôi đã nghiệm được một người, hình dáng xấu xí, thấp bé nhưng lại làm cán bộ, đang không biết ẩn tướng ở đâu thì chợt nghe giọng nói đầy uy lực nên biết là khí tốt.

Hình sắc tốt mà thần khí kém thì chỉ hữu danh vô thực, hoặc không được bền lâu. Cá nhân tại hạ coi sắc chỉ có giá trị trong ngắn hạn, ở một thời điểm nhất định nên chỉ có tính dự báo gần, không đủ để phán quyết tổng thể một con người.

Thứ hai, như PA tiểu thư đã viết, thực ra tướng pháp thượng thừa quý nhất ở tính tương phối, hài hoà. Như vậy, thần khí tốt mà thêm hình sắc tốt, tất đạt tột đỉnh vinh hoa. Thực ra, hình sắc chính là biểu hiện ra bên ngoài của thần khí, như chữ viết là dạng hình của lời nói, nên hình sắc tốt càng là minh chứng của thần khí tốt, tướng tất tốt.

Thực ra tướng pháp có nhiều trường phái khác nhau, sách của cụ Hy Trương tại hạ cũng đã đọc qua, quả là rất hay, tuy nhiên cũng có sách khác viết những điều đáng suy ngẫm.

Lại nữa, tướng pháp cũng không thể quyết xác hoàn toàn cuộc đời một con người, còn có cả tử vi, phong thuỷ, vv nữa.

Vài dòng trao đổi, mong Baduong tiên sinh góp ý.

Kính thư,

Nhân Hoà


View Postbaduong, on 26/05/2011 - 14:25, said:

@PA
PA đọc lại sách của Hy truơng nhé, thần khí sắc mà hiểu thế thì hỏng hết, ko thể vận dụng nổi vào trong nhân tướng học đâu. Sách của Hy chuơng nói rất rõ và cực chuẩn, tôi đọc nhiều sách mà chẳng có quyển nào viết về thần khí sắc bằng cụ viết.
Thân.
Trích dẫn

Cự Cơ's Photo Cự Cơ 26/05/2011

View PostNhanHoa, on 24/05/2011 - 15:47, said:

Tìm hiểu nhân tướng học theo Kinh Dịch
Quan hệ liên đới giữa hình, thần, giọng nói và khí sắc
Các nhà nhân tướng học từng cho rằng: “Mệnh lý là 1 thuật toán, còn tướng lý là cả 1 nghệ thuật” vì tướng lý rất chú trọng đến sự "phối hợp quan sát" và "cộng trừ nhân chia". Khi xem tướng cho một ai đó, ngoài việc phải quan sát thật kỹ mặt mũi, hình dáng bề ngoài, chúng ta còn phải phối hợp quan sát tinh thần, khí sắc và cả giọng nói của người đó nữa.
Xét về đại thể, hình thể là yếu tố mấu chốt, ảnh hưởng đến sự vinh hoa phú quý trong suốt cuộc đời, còn tinh thần lại là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến tài hoa, trí tuệ và tuổi thọ; giọng nói là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến sức khỏe, sự nghiệp cũng như cho thấy Lục thân có được hoàn mỹ hay không; khí sắc là yếu tố mấu chốt ảnh hưởng đến cát hung, họa phúc cũng như thời cơ tốt đẹp có thể thay đổi cả cuộc đời. Quan hệ liên đới về điềm tốt và điềm xấu giữa hình, thần, giọng nói và khí sắc được trình bày cụ thể như sau:
1. Người thừa hình nhưng thiếu thần: Tuy sự nghiệp có được những bước tiến nhỏ nhưng họ lại đoản thọ; hoặc nếu được sống thọ thì cũng mang bệnh tật đầy mình; hoặc sẽ gặp nhiều khó khăn trong sự nghiệp, dẫn đến phá sản, không thể gượng dậy nổi.
2. Người thừa hình nhưng thiếu khí sắc: Tuy có tài trí và lòng nhẫn nại nhưng họ lại không biết nắm bắt thời cơ nên con đường sự nghiệp sẽ khó phát triển được; hoặc có gặt hái được thành công nhưng thất bại cũng không kém, khó trở nên giàu có, phong lưu.
3. Người thừa hình nhưng giọng nói không đủ: Chủ nhân phải chịu đựng nhiều sự bó buộc trong cuộc sống, mọi danh lợi đều là hão huyền, vô thực, khó thâu tóm được hoàn toàn; hoặc sẽ phải lao động vất vả cả đời nhưng lại chỉ thu nhận được rất ít thành quả tốt đẹp.
4. Người thừa thần nhưng thiếu hình: Có cuộc sống giàu sang phú quý, trường thọ, sự nghiệp có bước phát triển vượt trội. Tuy nhiên, chủ nhân cũng phải lao tâm khổ tứ, luôn trăn trở với những suy nghĩ quẩn quanh mà ít khi được thanh thản, nhẹ nhàng.
5. Người thừa thần nhưng khí sắc không đủ: Có trí tuệ, tài hoa nhưng cuộc sống lại khá bôn ba, vất vả. Họ cũng có được chút ít thành công trong sự nghiệp, tuổi thọ cao. Tuy nhiên, họ thường có những hành vi không đẹp, hay xu nịnh, luồn cúi.
6. Người thừa thần nhưng giọng nói không đủ: Gặp nhiều thành công nhưng cũng không ít thất bại trong sự nghiệp, chỉ giàu có ở mức vừa phải. Tuy nhiên, tính tình lại không mấy lương thiện, hoang dâm vô độ, có thể mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến tiêu tốn của cải đã tích lũy được.
7. Người thừa khí sắc nhưng thiếu hình: Sự nghiệp có thể tạm thời phát triển khiến họ trở nên giàu có nhưng không duy trì được trong thời gian dài. Vì khí sắc rất tốt nên họ hoàn toàn có khả năng gặp được may mắn bất ngờ trong những khi hoạn nạn, khó khăn nhất.
8. Người thừa khí sắc nhưng thiếu thần: Gặp được rất nhiều thời cơ thuận lợi, được nhiều người giúp đỡ trong sự nghiệp nên cuộc sống sẽ tương đối giàu sang, sung túc. Tuy nhiên, chủ nhân thường phải đối mặt với bệnh tật, tuổi thọ không cao và hay đột tử vào đúng lúc đang ở đỉnh cao của sự nghiệp.

Mười Bước Xem Tướng trong "Thần tướng toàn biên"

Coi tướng đàn ông hay đàn bà đều phải có trình tự. Sách "Thần tướng toàn biên" gọi là Thập quan (mười bước xem) và biết như sau: (Chú ý mục này nói thiên về nam tướng nhiều hơn)

1 - Coi vẻ uy nghi như hổ hạ sơn - bách thú sợ hãi, như chim ưng bay trên trời - cáo thỏ đều kinh. Không dữ tợn mà có uy. Uy nghi là nhờ đôi mắt, lưỡng quyền và thần khí.

2 - Coi dáng và tinh thần, thân như chiếc thuyền chở vạn hộc thóc, cưỡi sóng to tuy bập bềnh mà không lay chuyển. Lúc ngồi, lúc nằm, lức đứng, lúc đi, thần khí linh hoạt, thanh khiết. Ngồi lâu không mê muội, càng ngồi lâu tinh thần càng sảng khoái như mặt trời mọc ở phương Đông ánh sáng chan hoà vào mắt người, như vầng trăng thu vằng vặc. Diệu thần, nhãn thần như mặt trời mặt trăng sáng lạn, tự nhiên khả ái. Nhìn lâu không mờ. Có những tướng trên không đại quý cũng tiểu quý, chẳng giàu tỷ phú thì cũng bậc triệu phú!

3 - Coi đầu tròn, đỉnh dầu trán cao vì đầu là chủ toàn thân, nguồn gốc của tứ chi. Đầu vuông, đỉnh đầu cao là người ở ngôi vị cao tới bậc vua chúa. Trán vuông, đỉnh đầu cao khởi là phụ tá lương thần. Đầu tròn thì giàu có và thọ. Trán rộng thì sang quý. Đầu lệch từ nhỏ truân chuyên. Trán vát thiếu niên hư hao. Trán thấp thì hình khắc và bướng bỉnh.

4 - Thẩm định sự thanh trọc: Thanh hay trọc phải đúng mức, vì Thanh đi quá đà sẽ trở thành hàn. Trọc đi quá đà sẽ trở thành thô và chỉ khi nào có hàn và thô mới coi là xấu. Nếu trong một cá nhân có cả Thanh lẫn Trọc, ta phải tìm xem đó là cách Thanh trung hữu Trọc hay cách Trọc trung hữu Thanh.

Những điều trên Cự Cơ thấy đa số các Sách Tướng Học đều có nói, Bản Thân Cự Cơ khi áp dụng vào thực tế cũng thấy chính xác, chí ít thì cũng đúng với Bản thân Cự Cơ và những người Thân trong Gia Đình.
Trích dẫn

baduong's Photo baduong 26/05/2011

View PostNhanHoa, on 26/05/2011 - 16:56, said:

Chào PA "đại tiểu thư", lâu không thấy viết gì, chẳng hay vẫn mạnh giỏi?

Không biết ba cái vụ học hành của tiểu thư đã bớt căng chưa nhỉ, và đã lấy chồng chưa?

Gửi Baduong tiên sinh,

Trước hết xin phép mạnh dạn trao đổi cùng tiên sinh, cốt là để học hỏi.

Thứ nhất, về vai trò của hình, thần, khí, sắc; tôi cho rằng thần khí quan trọng nhất, rồi mới đến hình sắc.

Muốn biết thần khí, phải nghe âm thanh, xem tác phong, ánh mắt, uy thế, khí phách. Thần khí tốt, tất tướng tốt, dù hình xấu, sắc kém. Tôi đã nghiệm được một người, hình dáng xấu xí, thấp bé nhưng lại làm cán bộ, đang không biết ẩn tướng ở đâu thì chợt nghe giọng nói đầy uy lực nên biết là khí tốt.

Hình sắc tốt mà thần khí kém thì chỉ hữu danh vô thực, hoặc không được bền lâu. Cá nhân tại hạ coi sắc chỉ có giá trị trong ngắn hạn, ở một thời điểm nhất định nên chỉ có tính dự báo gần, không đủ để phán quyết tổng thể một con người.

Thứ hai, như PA tiểu thư đã viết, thực ra tướng pháp thượng thừa quý nhất ở tính tương phối, hài hoà. Như vậy, thần khí tốt mà thêm hình sắc tốt, tất đạt tột đỉnh vinh hoa. Thực ra, hình sắc chính là biểu hiện ra bên ngoài của thần khí, như chữ viết là dạng hình của lời nói, nên hình sắc tốt càng là minh chứng của thần khí tốt, tướng tất tốt.

Thực ra tướng pháp có nhiều trường phái khác nhau, sách của cụ Hy Trương tại hạ cũng đã đọc qua, quả là rất hay, tuy nhiên cũng có sách khác viết những điều đáng suy ngẫm.

Lại nữa, tướng pháp cũng không thể quyết xác hoàn toàn cuộc đời một con người, còn có cả tử vi, phong thuỷ, vv nữa.

Vài dòng trao đổi, mong Baduong tiên sinh góp ý.

Kính thư,

Nhân Hoà

Chào bác,
nói là nhân tướng học có nhiều trường phái khác nhau, cũng chẳng có gì là đáng ngạc nhiên cả. Nếu bàn chung về triết học và khoa học hiện đại, tất cả đều dựa trên các trường phái giả định khác nhau. Ví dụ hình học euclit là một trương phái, phi euclit là một trường phái,... cho nên sự đánh giá về cách quan sát đối tượng khác nhau. Nhưng ko thể vì thế, nếu xem nhân tướng học thì phán người ta là một kiểu, phán tử vi, phong thủy ra kiểu khác, đó ko phải là khoa học, ko phải là minh triết.
Quay lại câu hỏi của tôi. Hình cốt là quan trọng nhất, quyết định cả đời người. Sau đó là thần khí sắc(ở đây chỉ bàn khái niệm hẹp của thần chứ không nói đến khí phách). Thần khí sắc như cụ hy trương nói, tuy ba mà một, giống như ba trang khái rắn đặc lỏng của nước vậy. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó lại kéo dài khác nhau. Thần ảnh hưởng lâu dài nhất nhưng chỉ được chục năm hoặc hơn một chút, sau đó mới đến khí(năm đến dưới chục năm), rồi đến sắc(dưới một năm). Cho nên xem hạn ngắn thì bao giờ cũng căn cứ vào sắc là vì lý do vậy.
Nếu bác đọc có cái truyện xem tướng cho tướng cướp nói là khí sắc ông chưa tốt mới làm bồi bàn là vì vậy.
Thân.

@cự cơ
hy vọng cự cơ hiểu những điều tôi nói. Kiến thức mỗi người ko cưỡng ép.
Thân
Trích dẫn

phuongarch's Photo phuongarch 26/05/2011

Mr Baduong nhiểu nhầm ý PA hay sao? T_T, PA nói trong hình thể gồm Xương cốt và da thịt , thì XƯơng đóng vai trò nền, trụ cột. xương cốt là thứ ko thể thay đổi . Sau đó là xét về thần, khí, sắc thì thần quan trọng nhất. Thần ảnh hưởng đến phần da thịt bên ngoài, khi con ng ở thời kỳ tốt, ít nhiều thần làm da thịt, 1 số bộ vị có chút ít thay đổi. Sao tự nhiên ko xuống dòng đc :((, @nhanhoa gọi tiểu thư làm PA ngại quá, :D. PA vẫn thế, xét trong thời điểm gần gần với lúc nói ch với anh chưa có nhiều thay đổi :D.
Trích dẫn

baduong's Photo baduong 27/05/2011

View Postphuongarch, on 26/05/2011 - 20:25, said:

Mr Baduong nhiểu nhầm ý PA hay sao? T_T, PA nói trong hình thể gồm Xương cốt và da thịt , thì XƯơng đóng vai trò nền, trụ cột. xương cốt là thứ ko thể thay đổi . Sau đó là xét về thần, khí, sắc thì thần quan trọng nhất. Thần ảnh hưởng đến phần da thịt bên ngoài, khi con ng ở thời kỳ tốt, ít nhiều thần làm da thịt, 1 số bộ vị có chút ít thay đổi. Sao tự nhiên ko xuống dòng đc :((, @nhanhoa gọi tiểu thư làm PA ngại quá, :D. PA vẫn thế, xét trong thời điểm gần gần với lúc nói ch với anh chưa có nhiều thay đổi :D.
Tôi ko hiểu nhầm ý của PA; tôi chỉ nhắc là vai trò của xuơng cốt và da thịt mà tôi gọi chung là hình cốt là quan trọng nhất. Xuơng cốt có thể thay đổi được nó thay đổi theo tâm như ma y dã nói. Còn thần khí sắc thì tôi đã nói ở trên rồi.
Thân.
Trích dẫn

baduong's Photo baduong 27/05/2011

View Postphuongarch, on 26/05/2011 - 20:25, said:

Mr Baduong nhiểu nhầm ý PA hay sao? T_T, PA nói trong hình thể gồm Xương cốt và da thịt , thì XƯơng đóng vai trò nền, trụ cột. xương cốt là thứ ko thể thay đổi . Sau đó là xét về thần, khí, sắc thì thần quan trọng nhất. Thần ảnh hưởng đến phần da thịt bên ngoài, khi con ng ở thời kỳ tốt, ít nhiều thần làm da thịt, 1 số bộ vị có chút ít thay đổi. Sao tự nhiên ko xuống dòng đc :((, @nhanhoa gọi tiểu thư làm PA ngại quá, :D. PA vẫn thế, xét trong thời điểm gần gần với lúc nói ch với anh chưa có nhiều thay đổi :D.
Tôi ko hiểu nhầm ý của PA; tôi chỉ nhắc là vai trò của xuơng cốt và da thịt mà tôi gọi chung là hình cốt là quan trọng nhất. Xuơng cốt có thể thay đổi được nó thay đổi theo tâm như ma y dã nói. Còn thần khí sắc thì tôi đã nói ở trên rồi.
Thân.
Trích dẫn

NhanHoa's Photo NhanHoa 27/05/2011

Những điều Baduong tiên sinh viết, nhanhoa tôi xin suy ngẫm kỹ.

Trước mắt, tại hạ vẫn tiếp tục coi thần khí là quan trọng nhất, xác quyết vận mệnh đời người.



View Postbaduong, on 26/05/2011 - 19:51, said:

Chào bác,
nói là nhân tướng học có nhiều trường phái khác nhau, cũng chẳng có gì là đáng ngạc nhiên cả. Nếu bàn chung về triết học và khoa học hiện đại, tất cả đều dựa trên các trường phái giả định khác nhau. Ví dụ hình học euclit là một trương phái, phi euclit là một trường phái,... cho nên sự đánh giá về cách quan sát đối tượng khác nhau. Nhưng ko thể vì thế, nếu xem nhân tướng học thì phán người ta là một kiểu, phán tử vi, phong thủy ra kiểu khác, đó ko phải là khoa học, ko phải là minh triết.
Quay lại câu hỏi của tôi. Hình cốt là quan trọng nhất, quyết định cả đời người. Sau đó là thần khí sắc(ở đây chỉ bàn khái niệm hẹp của thần chứ không nói đến khí phách). Thần khí sắc như cụ hy trương nói, tuy ba mà một, giống như ba trang khái rắn đặc lỏng của nước vậy. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó lại kéo dài khác nhau. Thần ảnh hưởng lâu dài nhất nhưng chỉ được chục năm hoặc hơn một chút, sau đó mới đến khí(năm đến dưới chục năm), rồi đến sắc(dưới một năm). Cho nên xem hạn ngắn thì bao giờ cũng căn cứ vào sắc là vì lý do vậy.
Nếu bác đọc có cái truyện xem tướng cho tướng cướp nói là khí sắc ông chưa tốt mới làm bồi bàn là vì vậy.
Thân.

@cự cơ
hy vọng cự cơ hiểu những điều tôi nói. Kiến thức mỗi người ko cưỡng ép.
Thân
Trích dẫn

NhanHoa's Photo NhanHoa 27/05/2011

Vậy là PA tiểu thư vẫn chưa lấy chồng? Logo có ảnh trước đây sao không dùng?

View Postphuongarch, on 26/05/2011 - 20:25, said:

Mr Baduong nhiểu nhầm ý PA hay sao? T_T, PA nói trong hình thể gồm Xương cốt và da thịt , thì XƯơng đóng vai trò nền, trụ cột. xương cốt là thứ ko thể thay đổi . Sau đó là xét về thần, khí, sắc thì thần quan trọng nhất. Thần ảnh hưởng đến phần da thịt bên ngoài, khi con ng ở thời kỳ tốt, ít nhiều thần làm da thịt, 1 số bộ vị có chút ít thay đổi. Sao tự nhiên ko xuống dòng đc :((, @nhanhoa gọi tiểu thư làm PA ngại quá, :D. PA vẫn thế, xét trong thời điểm gần gần với lúc nói ch với anh chưa có nhiều thay đổi :D.
Trích dẫn

phuongarch's Photo phuongarch 27/05/2011

View PostNhanHoa, on 27/05/2011 - 21:45, said:

Vậy là PA tiểu thư vẫn chưa lấy chồng? Logo có ảnh trước đây sao không dùng?
Forum hay thay đổi quá lên lười chưa muốn cập nhận ava thôi

@baduong : PA nghĩ cả 2 đều có 1 vị trí nhất định, khó có thể nói cái gì là cơ bản của cái gì.Còn PA cũng ko tin là xương cốt có định có thể thay đổi được, có chăng là thay đổi phần thịt bên ngoài bao bọc khiến có hình thù đẹp hơn, ít xấu hơn. Còn cái tâm khiến đổi tướng, PA nghĩ nó tác động đến phần thần khí nhiều hơn. Xin dừng tranh luận ở đây.
Trích dẫn


1 2