Jump to content

Advertisements




Ai muốn học phong thủy hay vào đây chia sẻ kinh nghiệm.


1352 replies to this topic

#1156 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 09:09

Con sông bí ẩn và chuyện phá long mạch huyệt mộ đế vương?

Các tài liệu chép về phong thủy ngôi huyệt đế vương nhà Trần có đề cập tới một con sông bí ẩn. Tương truyền rằng, vì đào con sông này mà long mạch nơi đây bị phạm, dẫn đến sự sụp đổ của nhà Trần. Hiện nay, có ý kiến tranh cãi rằng, con sông này là do Hồ Quý Ly thực hiện để phá long mạch. Một ý kiến nữa lại cho rằng, việc này là do thầy phong thủy trả thù. Vậy thực hư câu chuyện này ra sao?

Đi tìm con sông làm đứt mạch đế vương

Con sông bí ẩn trên được nhắc đến trong sách Công Dư Tiệp Ký tiền biên của cụ Vũ Phương Đề. Sách chép rằng, khi thầy phong thủy đặt đất cho nhà Trần xong, thầy phong thủy làm một bản giao ước với Trần Hấp hứa hẹn với nhau rằng, nếu sau này nhà Trần được nước thì con cháu thầy phong thủy sẽ đời đời được hưởng phúc ấm.

Tuy nhiên, sợ sau này nhà Trần đối xử không tốt với con cháu mình nên thầy phong thủy đã làm hai bản sấm thư để lại cho con cháu và dặn: “Nếu sau này họ Trần vẫn đối đãi tử tế, thì bảo thực cho họ cách tiếp nối long mạch để nhà Trần tiếp tục thống trị thiên hạ. Nếu họ bội ước thì cứ theo sấm thư mà làm như vậy”. Sau khi căn dặn con cháu như vậy, thầy phong thủy tiếp tục căn dặn Trần Hấp rằng: “Tôi đã để lại một phép, có thể làm cho nhà ông trị vì được lâu dài hơn. Phép ấy là gì, sau này có biến thì hãy cử người đến gặp con cháu tôi. Bí quyết tôi đã để lại sẵn và lúc ấy sẽ bảo nhà ông cho biết”.
Sau mấy chục năm được ngôi huyệt đế vương đó, nhà Trần quả nhiên được nước từ nhà Lý. Vua Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối cùng của nhà Lý) nhường ngôi cho Trần Cảnh. Đối chiếu với câu sấm “Phấn đại dương giao chiếu/Liên hoa, dĩ sắc đắc thiên hạ” thì quả là nhà Trần được nước nhờ người con gái đẹp, tài sắc. Nhà Trần nhớ ơn tới công lao của thầy phong thủy năm nào nên đối xử với con cháu họ rất hậu. Những đời vua đầu, con cháu thầy phong thủy được cấp đất, chu cấp tiền và cho làm quan. Tuy nhiên, càng về sau thì các vua Trần càng thờ ơ, đối xử lạnh nhạt với con cháu thầy phong thủy nên khiến họ phật lòng. Thực tế, nhà Trần càng về sau càng suy nên đã cho người đến xin bản sấm thư mà thầy phong thủy xưa để lại.

Vua Trần xem sấm thư thấy nói: “Ngôi mộ phát tích ở Thái Đường nay sắp hết thịnh, cần phải khơi thông thủy đạo thì mới giữ được lâu dài”. Vua Trần tin lời nói ấy, bèn chiểu theo họa đồ ở sấm thư đào một thủy đạo từ sông Cái (tức sông Hồng) xã Phú Xuân (không rõ ngày nay thuộc xã nào ở Hưng Hà) đi vào, quanh đến xã Thái Đường. Không ngờ đào đứt long mạch, họ Trần suy rồi bị Hồ Quý Ly thoán đoạt. Hiện nay, danh tính con sông này không còn ai biết tới. Tuy nhiên, ở Thái Đường hiện nay vẫn tồn tại một con sông có tên là sông Thái Sư. Tương truyền rằng, con sông này được đào vào thời cuối nhà Trần và do thái sư Hồ Quý Ly thực hiện.

Ông Cao Thanh Bốn - Phó trưởng ban quản lý khu di tích đền Trần kể rằng: “Thái Đường hiện nay quả có con sông tên là Thái Sư. Con sông này được đào từ rất lâu rồi. Tương truyền nó được đào bởi thái sư Hồ Quý Ly vào cuối đời Trần. Mục đích đào con sông này là để trị thủy, phục vụ tưới tiêu cho người dân trong vùng chứ không nghe thấy bảo là làm đứt long mạch. Tuy nhiên, nếu tra thời gian đào sông và năm nhà Trần bị diệt thì khoảng cách không lớn”.

Ông Bốn cũng cho biết: “Con sông Thái Sư ngày nay được bắt nguồn từ xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, chạy vòng qua khu tông miếu nhà Trần và đổ ra cửa sông gần đó”. Cứ xét theo lời miêu tả của ông Bốn thì con sông này có điểm tương đồng khá lớn với con sông làm đứt long mạch trong truyền thuyết. Tuy nhiên, hiện nay chưa có đủ cứ liệu để chứng minh con sông trong truyền thuyết chính là con sông Thái Sư ngày nay.

Đây chỉ là một giả thuyết

Chia sẻ thêm về vấn đề này, chuyên gia phong thủy Phạm Cương - cho biết: “Phong thủy là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người và môi trường sống như hướng gió, mạch khí, mạch nước, cấu trúc sông núi... nên khi một trong những yếu tố này thay đổi sẽ ảnh hưởng ít nhiều cục diện phong thủy của cả một khu vực. Khoa học phong thủy về phong âm phần cho rằng, người chết có ảnh hưởng tới dòng họ, tới con cháu còn sống trên dương gian. Với kinh nghiệm của tôi điều đó có cơ sở. Còn chuyện phát phúc đến đâu, phát đế vương hay phát công hầu, khanh tướng thì việc đó cần phải bàn thêm”.

Cũng theo chuyên gia phong thủy Phạm Cương thì sự phát đạt của một dòng tộc, vương triều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố phong thủy. “Trong phong thủy còn có câu “tiên tích đức hậu tầm long”. Tức là một dòng họ muốn kết phát thì trước nhất phải lấy đức làm đầu, sau đó mới tính tới chuyện tìm phong thủy. Nếu dòng họ có đức độ thì mới phát huy hết được yếu tố cát lành của huyệt mộ phát kết. Còn khi mạt phúc, hết đức thì huyệt tốt cũng như không.

Cứ theo câu chuyện ở trên, thì ngôi mả phát đế vương ban đầu dành cho Nguyễn Cố nhưng người cuối cùng được huyêt tốt lại là Trần Hấp. Thế mới biết, đức của dòng họ Trần thật lớn vậy. Nếu cứ đặt một giả thiết là Nguyễn Cố được ngôi mả đó, nhưng nếu không có phúc thì kiểu gì ngôi mả đó cũng bị xâm phạm, dần dần mà kém đi thôi”, chuyên gia Phạm Cương cho biết thêm.

Theo nhiều chuyên gia về phong thủy thì những ngôi huyệt phát đế vương bao giờ cũng là ngôi huyệt kết hợp được tất cả những gì tinh túy nhất, tuyệt vời nhất và trường hợp như vậy cũng phải hàng trăm năm mới có một lần. Bởi vậy, những mảnh đất phát đế vương thường là do khí thiêng sông núi hun đúc tạo nên khí sắc thanh tú, mượt mà. Chính vì thế mà ngôi huyệt quý này được nhắc tới không chỉ ở dã sử mà còn trong chính sử nữa.

Trong khi đó, TS Trần Thuận - Khoa Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM lại cho biết: “Việc sụp đổ của một triều đại không thể chỉ do một yếu tố đơn lẻ. Cho đến giờ, những nguyên nhân khiến cho nhà Trần sụp đổ cũng được rất nhiều công trình nghiên cứu lịch sử giải thích, phân tích. Điều này là quá hiển nhiên rồi. Tuy nhiên, nghi vấn nhà Trần do đào sông mà làm mất vượng khí cũng chỉ là một giả thuyết trong dân gian, không có chứng cứ xác thực về lịch sử. Dẫu vậy, nó cũng là một giả thuyết mà đến nay, chưa ai chứng minh được nó là bịa đặt.

Thực chất, mỗi vương triều xuất hiện trong dòng chảy lịch sử và thay thế vương triều trước đó vì nó có những điểm tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển của lịch sử. Nhà Trần hình thành và sụp đổ cũng không nằm ngoài nguyên nhân đó. Vì thế, bảo nhà Trần sụp đổ là do đứt long mạch thì tôi cho rằng không thực tế và chỉ mang tính giai thoại mà thôi”.

TS. Trần Thuận còn cho rằng, phong thủy là một bộ phận trong văn hóa người Việt và dùng nó để giải thích thịnh suy của một dòng họ là lẽ thường. Không chỉ có riêng nhà Trần mà còn rất nhiều những vương triều, dòng họ khác trong dòng chảy lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc cũng đều lấy phong thủy ra làm nguyên nhân thất bại của mình. Đây được coi là một nguyên nhân trong nhiều nguyên nhân khiến cho một triều đại suy tàn và diệt vong. Tuy nhiên, đừng nên coi đó là nguyên nhân chính mà chỉ nên xem xét nó như một cách lý giải mang đậm màu sắc huyền thoại hơn là dựa vào đó như một cứ liệu lịch sử.


Thanked by 2 Members:

#1157 tinkhang

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 9 Bài viết:
  • 8 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 13:05

Hôm nay đọc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thấy Nhật Bản có những công ty lâu đời nhất thế giới. Và tôi chợt nhớ thêm dòng tộc hoàng đế Nhật Bản cũng tồn tại duy nhất liên tục với lịch sử Nhật Bản. Không biết có liên quan gì đến phong thủy địa lý hay không hay chỉ đơn thuần nền văn hóa đó siêu việt.

Và tại sao đám nhầy trung quốc không qua Nhật phá long mạch của Nhật vì Nhật luôn là cái gai trong mắt trong suốt chiều dài lịch sử.

Mời các bác luận thử xem.

Thanked by 1 Member:

#1158 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 13:09

loanh quanh chỉ mấy nước cộng sản, còn lại nhiều nước vẫn còn chế độ quân chủ.........

#1159 monkey80

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 229 Bài viết:
  • 190 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 14:10

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Cự Cơ, on 29/10/2014 - 09:09, said:

Con sông bí ẩn và chuyện phá long mạch huyệt mộ đế vương?

Các tài liệu chép về phong thủy ngôi huyệt đế vương nhà Trần có đề cập tới một con sông bí ẩn. Tương truyền rằng, vì đào con sông này mà long mạch nơi đây bị phạm, dẫn đến sự sụp đổ của nhà Trần. Hiện nay, có ý kiến tranh cãi rằng, con sông này là do Hồ Quý Ly thực hiện để phá long mạch. Một ý kiến nữa lại cho rằng, việc này là do thầy phong thủy trả thù. Vậy thực hư câu chuyện này ra sao?

Đi tìm con sông làm đứt mạch đế vương

Con sông bí ẩn trên được nhắc đến trong sách Công Dư Tiệp Ký tiền biên của cụ Vũ Phương Đề. Sách chép rằng, khi thầy phong thủy đặt đất cho nhà Trần xong, thầy phong thủy làm một bản giao ước với Trần Hấp hứa hẹn với nhau rằng, nếu sau này nhà Trần được nước thì con cháu thầy phong thủy sẽ đời đời được hưởng phúc ấm.

Tuy nhiên, sợ sau này nhà Trần đối xử không tốt với con cháu mình nên thầy phong thủy đã làm hai bản sấm thư để lại cho con cháu và dặn: “Nếu sau này họ Trần vẫn đối đãi tử tế, thì bảo thực cho họ cách tiếp nối long mạch để nhà Trần tiếp tục thống trị thiên hạ. Nếu họ bội ước thì cứ theo sấm thư mà làm như vậy”. Sau khi căn dặn con cháu như vậy, thầy phong thủy tiếp tục căn dặn Trần Hấp rằng: “Tôi đã để lại một phép, có thể làm cho nhà ông trị vì được lâu dài hơn. Phép ấy là gì, sau này có biến thì hãy cử người đến gặp con cháu tôi. Bí quyết tôi đã để lại sẵn và lúc ấy sẽ bảo nhà ông cho biết”.
Sau mấy chục năm được ngôi huyệt đế vương đó, nhà Trần quả nhiên được nước từ nhà Lý. Vua Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối cùng của nhà Lý) nhường ngôi cho Trần Cảnh. Đối chiếu với câu sấm “Phấn đại dương giao chiếu/Liên hoa, dĩ sắc đắc thiên hạ” thì quả là nhà Trần được nước nhờ người con gái đẹp, tài sắc. Nhà Trần nhớ ơn tới công lao của thầy phong thủy năm nào nên đối xử với con cháu họ rất hậu. Những đời vua đầu, con cháu thầy phong thủy được cấp đất, chu cấp tiền và cho làm quan. Tuy nhiên, càng về sau thì các vua Trần càng thờ ơ, đối xử lạnh nhạt với con cháu thầy phong thủy nên khiến họ phật lòng. Thực tế, nhà Trần càng về sau càng suy nên đã cho người đến xin bản sấm thư mà thầy phong thủy xưa để lại.

Vua Trần xem sấm thư thấy nói: “Ngôi mộ phát tích ở Thái Đường nay sắp hết thịnh, cần phải khơi thông thủy đạo thì mới giữ được lâu dài”. Vua Trần tin lời nói ấy, bèn chiểu theo họa đồ ở sấm thư đào một thủy đạo từ sông Cái (tức sông Hồng) xã Phú Xuân (không rõ ngày nay thuộc xã nào ở Hưng Hà) đi vào, quanh đến xã Thái Đường. Không ngờ đào đứt long mạch, họ Trần suy rồi bị Hồ Quý Ly thoán đoạt. Hiện nay, danh tính con sông này không còn ai biết tới. Tuy nhiên, ở Thái Đường hiện nay vẫn tồn tại một con sông có tên là sông Thái Sư. Tương truyền rằng, con sông này được đào vào thời cuối nhà Trần và do thái sư Hồ Quý Ly thực hiện.

Ông Cao Thanh Bốn - Phó trưởng ban quản lý khu di tích đền Trần kể rằng: “Thái Đường hiện nay quả có con sông tên là Thái Sư. Con sông này được đào từ rất lâu rồi. Tương truyền nó được đào bởi thái sư Hồ Quý Ly vào cuối đời Trần. Mục đích đào con sông này là để trị thủy, phục vụ tưới tiêu cho người dân trong vùng chứ không nghe thấy bảo là làm đứt long mạch. Tuy nhiên, nếu tra thời gian đào sông và năm nhà Trần bị diệt thì khoảng cách không lớn”.

Ông Bốn cũng cho biết: “Con sông Thái Sư ngày nay được bắt nguồn từ xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, chạy vòng qua khu tông miếu nhà Trần và đổ ra cửa sông gần đó”. Cứ xét theo lời miêu tả của ông Bốn thì con sông này có điểm tương đồng khá lớn với con sông làm đứt long mạch trong truyền thuyết. Tuy nhiên, hiện nay chưa có đủ cứ liệu để chứng minh con sông trong truyền thuyết chính là con sông Thái Sư ngày nay.

Đây chỉ là một giả thuyết

Chia sẻ thêm về vấn đề này, chuyên gia phong thủy Phạm Cương - cho biết: “Phong thủy là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người và môi trường sống như hướng gió, mạch khí, mạch nước, cấu trúc sông núi... nên khi một trong những yếu tố này thay đổi sẽ ảnh hưởng ít nhiều cục diện phong thủy của cả một khu vực. Khoa học phong thủy về phong âm phần cho rằng, người chết có ảnh hưởng tới dòng họ, tới con cháu còn sống trên dương gian. Với kinh nghiệm của tôi điều đó có cơ sở. Còn chuyện phát phúc đến đâu, phát đế vương hay phát công hầu, khanh tướng thì việc đó cần phải bàn thêm”.

Cũng theo chuyên gia phong thủy Phạm Cương thì sự phát đạt của một dòng tộc, vương triều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố phong thủy. “Trong phong thủy còn có câu “tiên tích đức hậu tầm long”. Tức là một dòng họ muốn kết phát thì trước nhất phải lấy đức làm đầu, sau đó mới tính tới chuyện tìm phong thủy. Nếu dòng họ có đức độ thì mới phát huy hết được yếu tố cát lành của huyệt mộ phát kết. Còn khi mạt phúc, hết đức thì huyệt tốt cũng như không.

Cứ theo câu chuyện ở trên, thì ngôi mả phát đế vương ban đầu dành cho Nguyễn Cố nhưng người cuối cùng được huyêt tốt lại là Trần Hấp. Thế mới biết, đức của dòng họ Trần thật lớn vậy. Nếu cứ đặt một giả thiết là Nguyễn Cố được ngôi mả đó, nhưng nếu không có phúc thì kiểu gì ngôi mả đó cũng bị xâm phạm, dần dần mà kém đi thôi”, chuyên gia Phạm Cương cho biết thêm.

Theo nhiều chuyên gia về phong thủy thì những ngôi huyệt phát đế vương bao giờ cũng là ngôi huyệt kết hợp được tất cả những gì tinh túy nhất, tuyệt vời nhất và trường hợp như vậy cũng phải hàng trăm năm mới có một lần. Bởi vậy, những mảnh đất phát đế vương thường là do khí thiêng sông núi hun đúc tạo nên khí sắc thanh tú, mượt mà. Chính vì thế mà ngôi huyệt quý này được nhắc tới không chỉ ở dã sử mà còn trong chính sử nữa.

Trong khi đó, TS Trần Thuận - Khoa Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM lại cho biết: “Việc sụp đổ của một triều đại không thể chỉ do một yếu tố đơn lẻ. Cho đến giờ, những nguyên nhân khiến cho nhà Trần sụp đổ cũng được rất nhiều công trình nghiên cứu lịch sử giải thích, phân tích. Điều này là quá hiển nhiên rồi. Tuy nhiên, nghi vấn nhà Trần do đào sông mà làm mất vượng khí cũng chỉ là một giả thuyết trong dân gian, không có chứng cứ xác thực về lịch sử. Dẫu vậy, nó cũng là một giả thuyết mà đến nay, chưa ai chứng minh được nó là bịa đặt.

Thực chất, mỗi vương triều xuất hiện trong dòng chảy lịch sử và thay thế vương triều trước đó vì nó có những điểm tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển của lịch sử. Nhà Trần hình thành và sụp đổ cũng không nằm ngoài nguyên nhân đó. Vì thế, bảo nhà Trần sụp đổ là do đứt long mạch thì tôi cho rằng không thực tế và chỉ mang tính giai thoại mà thôi”.

TS. Trần Thuận còn cho rằng, phong thủy là một bộ phận trong văn hóa người Việt và dùng nó để giải thích thịnh suy của một dòng họ là lẽ thường. Không chỉ có riêng nhà Trần mà còn rất nhiều những vương triều, dòng họ khác trong dòng chảy lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc cũng đều lấy phong thủy ra làm nguyên nhân thất bại của mình. Đây được coi là một nguyên nhân trong nhiều nguyên nhân khiến cho một triều đại suy tàn và diệt vong. Tuy nhiên, đừng nên coi đó là nguyên nhân chính mà chỉ nên xem xét nó như một cách lý giải mang đậm màu sắc huyền thoại hơn là dựa vào đó như một cứ liệu lịch sử.

Trần thủ độ là người kiến lập nhà trần. Sau mách trăm năm nhà trần mới sụp chẳng lẽ từ khi đào sông đến lúc sập những mấy tram năm. Chú xem lại xem có nhầm lẫn gì không?
À nhầm. Hồ quý ly thì có lẽ đúng. Anh nhầm

Sửa bởi monkey80: 29/10/2014 - 14:15


#1160 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2327 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 14:17

Nói về nhà Trần, có lẽ vài trăm năm trước vùng Thiên trường cũng hào khí ngút trời, có lẽ nhiều dòng sông cổ đã bị đào lấp.

Mới năm vừa rồi làm GPMB con đường 52m thông từ tỉnh uỷ ra ql10, thấy một con kênh nhỏ uốn lượn nước đen ngòm, bùn cả mét nối hồ La két với Tức mặc, thấy dân bảo mấy chục năm trước nước còn trong xanh, cá nhiều, tha hồ bơi lội.

Nên bàn chuyện trăm năm chắc còn củ khoai hơn nữa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#1161 tuankhong

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 380 Bài viết:
  • 509 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 15:59

Chắc là do mạch long Nhật bán lặn xuyên qua biển khí lực xung mãn, cách cục đẹp, nên các thầy tq họ không đủ công lực để phá được.

Thanked by 1 Member:

#1162 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 21:04

Chuyên gia phong thủy lý giải hình tượng NGỰA trong khu đô thị

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Biểu tượng ngựa trong khu đô thị Royal City


Sử dụng hình tượng này kích hoạt trường khí để nhanh bán được nhà hoặc tạo những khu trung tâm thương mại sầm uất.


Ở một số khu đô thị thường xuất hiện những con ngựa là biểu tượng khá đặc biệt của dự án. Vậy, tại sao những khu đô thị lớn lại có hình tượng ngựa, xét về phong thủy nó có ý nghĩa như thế nào và đem lại điều gì cho chủ dự án, cư dân?
Trả lời về hiện tượng này dưới góc nhìn phong thủy của chuyên gia phong thủy Phạm Cương-Công ty Nhà Xuân-cho rằng hiện nay tại một số khu đô thị ở Hà Nội chúng ta thấy xuất hiện tượng ngựa đặt trước cửa, trên nóc cổng chào (khu đô thị Ciputra) hoặc ở sân trung tâm (khu đô thị Royal city). Ngựa ở đây vừa là một hình thức trang trí nhưng cũng thể hiện ý đồ Phong thủy của chủ đầu tư.
Việc sử dụng tượng ngựa đặt trên cổng chúng ta gặp nhiều ở các công trình kiến trúc châu Âu như Khải Hoàn Môn ở Paris (Pháp) hay Brandenburg Gate ở Berlin (Đức). Ngựa ở Phương Tây biểu tượng của chiến thắng, ngựa tung vó hý vang biểu tượng cho sự kiêu hãnh, tự do.
Với các khu đô thị hiện đại như Ciputra hay Royal city việc sử dụng hình tượng Ngựa để trang trí không hẳn chỉ là sự vay mượn nhất định theo kiến trúc châu Âu về đẳng cấp của một không gian sống hiện đại, sang trọng. Kiểu trang trí đó còn tàng chứa bên trong những ẩn ý phong thủy.
Dưới góc nhìn Phong thủy, trong 12 con giáp, xét về Âm Dương, nếu như con chuột (Tý) biểu hiện tính âm cực thì con ngựa biểu thị năng lượng cực dương. Theo ngũ hành, con Ngựa (Ngọ) mang hành Hỏa tượng trưng cho mặt trời. Giờ Ngọ là 12 giờ trưa mang năng lượng dồi dào nhất trong ngày, tháng Ngọ là tháng 6 mà về cơ bản cây cối phát triển nhanh.
Hình tượng ngựa trong Phong thủy rất đa dạng như ngựa cột đuôi, ngựa kéo xe, khỉ ngồi trên lưng ngựa (mã thượng phong hầu...). Nếu là hình tượng ngựa tung vó lên trời cao như ở Ciputra hay ngựa kéo xe tứ mã ở Royal city thì dương khí càng mạnh. Theo phong thủy những hình ảnh chuyển động hoặc những hình ảnh mang năng lượng dương lớn như tượng ngựa thường dùng để kích hoạt hoặc bổ sung năng lượng dương.
Vì vậy tại những khu độ thị mới hình thành để thu hút người ở hoặc các trung tâm thương mại, các nhà Phong thủy sẽ khuyên chủ đầu tư sử dụng hình tượng này kích hoạt trường khí để nhanh bán được nhà hoặc tạo những khu trung tâm thương mại sầm uất. Điều này cũng hỗ trợ những khu đô thị mới với bầu dương khí vượng sẽ lấn át lại âm khí, nhất là tại những vùng đất thấp trũng hoặc những vùng trước đây là ao hồ hoặc nghĩa trang thì biện pháp này càng có nhiều lợi ích.
Trong Phong thủy ngoài biểu tượng Ngựa, biểu tượng mặt trời tỏa sáng- hình tượng của cung Ngọ cũng được sử dụng để tăng cường năng lượng dương. Một trong những khu căn hộ bán tốt nhất hiện nay ở Hà Nội cũng có hình tượng này, không hẳn là một sự vô tình.

Thanked by 1 Member:

#1163 vovivo

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 195 Bài viết:
  • 280 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 23:20

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Cự Cơ, on 29/10/2014 - 21:04, said:

Chuyên gia phong thủy lý giải hình tượng NGỰA trong khu đô thị

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Biểu tượng ngựa trong khu đô thị Royal City


Sử dụng hình tượng này kích hoạt trường khí để nhanh bán được nhà hoặc tạo những khu trung tâm thương mại sầm uất.


Ở một số khu đô thị thường xuất hiện những con ngựa là biểu tượng khá đặc biệt của dự án. Vậy, tại sao những khu đô thị lớn lại có hình tượng ngựa, xét về phong thủy nó có ý nghĩa như thế nào và đem lại điều gì cho chủ dự án, cư dân?
Trả lời về hiện tượng này dưới góc nhìn phong thủy của chuyên gia phong thủy Phạm Cương-Công ty Nhà Xuân-cho rằng hiện nay tại một số khu đô thị ở Hà Nội chúng ta thấy xuất hiện tượng ngựa đặt trước cửa, trên nóc cổng chào (khu đô thị Ciputra) hoặc ở sân trung tâm (khu đô thị Royal city). Ngựa ở đây vừa là một hình thức trang trí nhưng cũng thể hiện ý đồ Phong thủy của chủ đầu tư.
Việc sử dụng tượng ngựa đặt trên cổng chúng ta gặp nhiều ở các công trình kiến trúc châu Âu như Khải Hoàn Môn ở Paris (Pháp) hay Brandenburg Gate ở Berlin (Đức). Ngựa ở Phương Tây biểu tượng của chiến thắng, ngựa tung vó hý vang biểu tượng cho sự kiêu hãnh, tự do.
Với các khu đô thị hiện đại như Ciputra hay Royal city việc sử dụng hình tượng Ngựa để trang trí không hẳn chỉ là sự vay mượn nhất định theo kiến trúc châu Âu về đẳng cấp của một không gian sống hiện đại, sang trọng. Kiểu trang trí đó còn tàng chứa bên trong những ẩn ý phong thủy.
Dưới góc nhìn Phong thủy, trong 12 con giáp, xét về Âm Dương, nếu như con chuột (Tý) biểu hiện tính âm cực thì con ngựa biểu thị năng lượng cực dương. Theo ngũ hành, con Ngựa (Ngọ) mang hành Hỏa tượng trưng cho mặt trời. Giờ Ngọ là 12 giờ trưa mang năng lượng dồi dào nhất trong ngày, tháng Ngọ là tháng 6 mà về cơ bản cây cối phát triển nhanh.
Hình tượng ngựa trong Phong thủy rất đa dạng như ngựa cột đuôi, ngựa kéo xe, khỉ ngồi trên lưng ngựa (mã thượng phong hầu...). Nếu là hình tượng ngựa tung vó lên trời cao như ở Ciputra hay ngựa kéo xe tứ mã ở Royal city thì dương khí càng mạnh. Theo phong thủy những hình ảnh chuyển động hoặc những hình ảnh mang năng lượng dương lớn như tượng ngựa thường dùng để kích hoạt hoặc bổ sung năng lượng dương.
Vì vậy tại những khu độ thị mới hình thành để thu hút người ở hoặc các trung tâm thương mại, các nhà Phong thủy sẽ khuyên chủ đầu tư sử dụng hình tượng này kích hoạt trường khí để nhanh bán được nhà hoặc tạo những khu trung tâm thương mại sầm uất. Điều này cũng hỗ trợ những khu đô thị mới với bầu dương khí vượng sẽ lấn át lại âm khí, nhất là tại những vùng đất thấp trũng hoặc những vùng trước đây là ao hồ hoặc nghĩa trang thì biện pháp này càng có nhiều lợi ích.
Trong Phong thủy ngoài biểu tượng Ngựa, biểu tượng mặt trời tỏa sáng- hình tượng của cung Ngọ cũng được sử dụng để tăng cường năng lượng dương. Một trong những khu căn hộ bán tốt nhất hiện nay ở Hà Nội cũng có hình tượng này, không hẳn là một sự vô tình.
.

Chưa có con số thống kê cụ thể thì cũng chỉ là tham khảo cho vui thôi, chưa chắc đúng !
P/s: Đây là ý kiến cá nhân của vivovi thôi và cũng chưa chắc đúng..hehe...

#1164 vovivo

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 195 Bài viết:
  • 280 thanks

Gửi vào 29/10/2014 - 23:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tuankhong, on 29/10/2014 - 15:59, said:

Chắc là do mạch long Nhật bán lặn xuyên qua biển khí lực xung mãn, cách cục đẹp, nên các thầy tq họ không đủ công lực để phá được.

Thuật hàng hải của người Trung Hoa cổ đại không mạnh lắm, có lẽ tại người TQ ngại đi biển nên các thày PT cũng ớn cái sóng gió Hành Thủy, thôi thì cứ theo đường bộ xuống phương Nam - nơi thúc yết của các Can Long mà tìm huyệt cho nó lành.
Thôi em chào các bác, em cũng lượn cho nó lành...hà hà.

Sửa bởi vovivo: 29/10/2014 - 23:31


#1165 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 30/10/2014 - 08:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tinkhang, on 29/10/2014 - 13:05, said:

Hôm nay đọc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thấy Nhật Bản có những công ty lâu đời nhất thế giới. Và tôi chợt nhớ thêm dòng tộc hoàng đế Nhật Bản cũng tồn tại duy nhất liên tục với lịch sử Nhật Bản. Không biết có liên quan gì đến phong thủy địa lý hay không hay chỉ đơn thuần nền văn hóa đó siêu việt.

Và tại sao đám nhầy trung quốc không qua Nhật phá long mạch của Nhật vì Nhật luôn là cái gai trong mắt trong suốt chiều dài lịch sử.

Mời các bác luận thử xem.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tuankhong, on 29/10/2014 - 15:59, said:

Chắc là do mạch long Nhật bán lặn xuyên qua biển khí lực xung mãn, cách cục đẹp, nên các thầy tq họ không đủ công lực để phá được.

Nhật Bản thường xuyên bị động đất, vì vậy long mạch ở đây chắc hẳn rất đặc biệt.

Thanked by 1 Member:

#1166 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 30/10/2014 - 08:33

Trích dẫn

Phú Sĩ là ngọn núi cao nhất Nhật Bản và là biểu tượng của đất nước mặt trời mọc. Có 3 thành phố nhỏ nằm quanh núi là Gotemba, Fujiyoshida và Fujinomiya. Đỉnh Phú Sĩ còn được biết tới với những cảnh đẹp suốt bốn mùa trong năm.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Núi Phú Sĩ nằm trên đường ranh giới giữa hai tỉnh Shizuoka và Yamanashi ở trung bộ đảo chính Honshu.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Núi Phú Sĩ có hình chóp tuyệt đẹp, nổi tiếng trên toàn thế giới như là biểu tượng của du lịch Nhật Bản đồng thời tạo cảm hứng cho nhiều thế hệ các nghệ sĩ và thi sĩ của xứ Phù Tang. Tuy đã nằm im từ năm 1707, ngọn núi này vẫn được các nhà địa chất học xếp vào loại núi lửa đang hoạt động.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đỉnh núi vẫn còn phủ đầy tuyết khi mùa xuân tới, trong khi đó những người dân Nhật Bản đã treo cờ cá chép để chào đón lễ hội mùa xuân.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc và xanh mướt vào tiết trời cuối xuân.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Mùa hè, dưới chân núi Phú Sĩ phủ đầy hoa rực rỡ.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Cánh đồng hoa hướng dương dưới chân núi


Mùa Thu cây cối chuyển sang màu rực rỡ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Mùa Đông Núi Phú Sĩ trong mùa đông giá lạnh mặt hồ đóng băng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



khung cảnh núi Phú Sĩ về mùa đông huyền bí

Điểm đầu tiên dừng chân là một chỗ dành cho khách tham quan ngắm núi phú sĩ từ phía hồ kawaguchi. Vị trí này nằm ngay trên đường lộ chính nên dễ dàng cho các xe bus tour dừng lại cho khách xuống tam quan. Mặt hồ buổi sáng đóng băng gần kín hết.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Nhìn sang bên trái, một chú chim đang đi dạo trên băng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Nhìn sang phải là cây cầu Oohashi (Đại kiều)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Điểm dừng kế tiếp là khu vực dành cho thuyền câu cá. Câu cá là một thú tiêu khiển người Nhật rất ưa thích. Ở đây còn một khoảng trống nước chưa đóng băng cộng với trời yên gió lặng nên có thể thấy được núi Phú sĩ soi bóng dưới mặt hồ.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thử lấy góc rộng hơn chút.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ngay phía dưới một bờ hồ được phủ tuyết trắng rất đẹp.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Một dãy núi nhỏ cạnh bên cũng soi bóng xuống hồ. Không gian thật yên tĩnh.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Một góc hồ sóng nước đập vào làm vỡ băng , rồi nước lại đông lại rồi lại vỡ tạo nên những mảng băng lạ mắt.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Trên một dòng chảy vào hồ có một cây cầu gỗ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Biển báo hiệu "Khu vực ngắm núi Phú sĩ "

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Tiếp theo hai anh em quay lại khu vực cáp treo để lên Fujimidai (Phú sĩ thị đài ). Từ đây có thể nhìn toàn cảnh khu vực phía dưới.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Xa xa là một chỏm tuyết trắng có lẽ là dãy yatsugatake

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hãy gõ một tiếng chuông và cầu nguyện

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hồ kawaguchi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.




Phong thủy Nhật Bản đẹp quá......

Thanked by 5 Members:

#1167 tinkhang

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 9 Bài viết:
  • 8 thanks

Gửi vào 30/10/2014 - 12:11

Thấy bác Cự Cơ đăng ảnh đẹp về khu vực núi Phú Sỹ, tôi nhớ ra thêm 1 điều là Nhật Bản rất tự hào về số lượng học giả đoạt giải Nobel ( 19 vị) với dân số 130 triệu dân, còn đám tỉ mấy kia thì không có ai (tính trong đại lục thôi). Tôi cũng tra thêm xuất thân của các vị đoạt giải Nobel thì có khoảng 16 vị xuất thân từ khu vực núi Phú Sĩ về phía Nam ( dân Nhật gọi là về phía Tây) như Osaka, Kyoto ( thủ phủ cũ của Nhật Bản). Hy vọng thông tin này sẽ giúp gì đó cho các bác trong việc phân biệt lực ảnh hưởng của núi Phú Sĩ về phía Nam so với phía Bắc ( dân Nhật gọi là phía Đông).

Thanked by 1 Member:

#1168 rekaemoocvndloc

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 179 Bài viết:
  • 153 thanks

Gửi vào 31/10/2014 - 23:37

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TauVeQueHuong, on 27/10/2014 - 19:10, said:

Các bác ấy chỉ nói chuyện quốc gia đại sự thôi bác à. Bác hỏi chuyện con kiến cây cỏ như này thì các bác ấy không có hứng đâu.
Thấy bác hỏi, mà không có ai trả lời, tôi xin mạn phép các bác, tôi viết mấy lời gọi là có lời đi có lời lại cho vui cửa vui nhà.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vâng ạ. Em cũng chỉ nghe đồn là từ khi xây Đình Làng chạm phải Long mạch. Thực tế là trong năm đó, rất nhiều người mất, phần lớn là những người trẻ. Sau đó, người trong làng có đi xem thì có được biết khi xây Đình Làng bị chạm Long mạch. Và rồi...
Em thấy có liên quan 1 chút tới Topic + 1 chút tò mò bản thân nên em mới viết bình luận ạ.
Đúng là chuyện chỉ có thế. Em cảm ơn anh đã góp ý ạ. Em sẽ chú ý hơn.

Thanked by 1 Member:

#1169 DieuChau

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 440 Bài viết:
  • 569 thanks

Gửi vào 02/11/2014 - 19:56

Hình bác Cự Cơ view đẹp quá ^^ em chôm về dùng dần ^^

Bác Khongtuong đi núi sao mãi chưa về ^^ khéo bị mấy yêu tinh bắt nhốt rồi ^^ bác Tàu mau mau giải cứu ^^ không có ở trên núi lâu lại biến thành iu quới thì chít ^^ hi hi ^^

#1170 vovivo

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 195 Bài viết:
  • 280 thanks

Gửi vào 06/11/2014 - 01:26

- Những người danh vọng tài năng càng cao thì hành vi và lời nói càng có ảnh hưởng lớn, do vậy tạo Phúc hay tạo Nghiệp sẽ càng lớn hơn.
- Những người càng ham chuộng các phép huyền thuật và thần thông thế gian thì chân tâm ngày càng rời xa bản lai pháp môn của Phật tổ.
- Những kẻ nói nhiều đến giáo lý của Phật Tổ nhưng Dụng Tâm và hành động trái ngược thì tội nặng hơn cả phỉ báng Phật Sư.
- "Thượng đức bất đức thị dĩ hữu đức, Hạ đức bất thất đức thị dĩ vô đức..."

Bậc Thánh nhân xưa đã dụng tâm để lại giáo lý giản đơn dạy dỗ Ta, chỉ vì Ta vô minh luôn tự cho mình là giỏi mà không nhận ra Ta đã đi quá xa bờ.

P/s: Đọc mấy dòng tự mình viết ra mà thấy toát hết cả mồ hôi, thôi em lượn !

Thanked by 2 Members:





Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |