Jump to content

Advertisements




Đạo đức kinh và Tử Vi.


9 replies to this topic

#1 Minh An

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 498 Bài viết:
  • 1737 thanks

Gửi vào 08/06/2013 - 21:35

Sách vở nói rằng, ông tổ môn Tử Vi là ngài Hi Di Trần Đoàn.
Truyền thuyết cũng kể,ngài Trần Đoàn tu tiên luyện đan, siêu thoát thế tục, không vướng bụi trần.

Theo sự hiểu biết hạn hẹp, ấy là Đạo gia.

Tử Vi, cứ theo sách vở mà nói, có nguồn gốc từ Đạo gia. Vậy thì, dù ít hay nhiều, có lẽ rằng cái "tinh", cái "thần" của Tử Vi cũng được thể hiện, phần nào đó, trong triết lý của Đạo gia.

Vậy thì, đôi khi dừng lại một chút, học trẻ con thời xưa ngâm nga tam tự kinh, lần dở Đạo đức kinh. Biết đâu trong đó, tìm được chút tĩnh, mà sinh minh.

-------------------------

"Kiến tiểu viết Minh
Thủ nhu viết Cường".

Thấy được điều nhỏ, là Minh
Kẻ nào biết dùng Nhu mà xử sự, gọi là Cường.


"Tắc kỳ đoài
Bế kỳ môn
Chung thân bất cần".

Ngậm miệng ít nói.

Vậy nên, nếu mở miệng ra, lại còn lo bao biện thì suốt đời không cứu được.

Sửa bởi Minh An: 08/06/2013 - 21:47


#2 NguaQuaDoc

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2860 Bài viết:
  • 4070 thanks

Gửi vào 09/06/2013 - 00:39

rất đồng ý với quan điểm này.cứ phải bao biện cho hành động của mình là đúng sai thì mệt mỏi.nếu thấy đúng thì cứ làm chỉ có người biết đúng mới hiểu đc nó đúng.cảm ơn MinhAn..xúc tích và dễ hiểu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 3 Members:

#3 Minh An

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 498 Bài viết:
  • 1737 thanks

Gửi vào 09/06/2013 - 13:01

Tắc kỳ đoài, bế kỳ môn,
Tỏa kỳ nhuệ, giải kỳ phân,
Hòa kỳ quang, đồng kỳ phân.
Thị vị Huyền đồng.

Sửa bởi Minh An: 09/06/2013 - 13:01


Thanked by 2 Members:

#4 khoai.khoai

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 79 Bài viết:
  • 24 thanks

Gửi vào 10/06/2013 - 17:28

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Minh An, on 09/06/2013 - 13:01, said:

Tắc kỳ đoài, bế kỳ môn,
Tỏa kỳ nhuệ, giải kỳ phân,
Hòa kỳ quang, đồng kỳ phân.
Thị vị Huyền đồng.

nghĩa là gì vậy? thx

#5 minhnguyen

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 173 Bài viết:
  • 336 thanks

Gửi vào 11/06/2013 - 13:10

@cukhoailang:

Tắc kỳ đoài, bế kỳ môn,
Tỏa kỳ nhuệ, giải kỳ phân,
Hòa kỳ quang, đồng kỳ phân.
Thị vị Huyền đồng.

Thường ngậm miệng, bịt mắt
tai
Nhụt bén nhọn, bỏ chia phân,
Hoà ánh sáng, đồng bụi bặm,
Ấy gọi là Huyền đồng.

Phần này em Minh An đưa ra nằm trong chương 56 đạo đức kinh của cụ Thu Giang Nguyễn Duy Cần. Hiện tại nhà xuất bản trẻ có tái bản lại sách này tựa đề là đạo đức kinh, thêm 1 quyển nữa là lão tử tinh hoa. cukhoailang thích thì tìm hiểu thêm.

Thân chào.

Thanked by 6 Members:

#6 khoai.khoai

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 79 Bài viết:
  • 24 thanks

Gửi vào 11/06/2013 - 16:47

cảm ơn minhnguyen, cuốn này đọc qua rồi mà mình kg nhớ.

Tắc kỳ đoài, bế kỳ môn-- chiêu này hay đó.

#7 tuphasonghanh

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1661 Bài viết:
  • 2563 thanks

Gửi vào 12/06/2013 - 13:09

Vẫn nhớ câu :
Muốn phế bỏ ai hãy đưa họ lên
Muốn làm người yếu hãy làm người mạnh.

hay :
ai đang đục biết dừng
Rồi sẽ hóa thành trong

Tử vi là của đạo gia
Tử bình là của bọn nho gia

Thanked by 3 Members:

#8 khoai.khoai

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 79 Bài viết:
  • 24 thanks

Gửi vào 12/06/2013 - 17:17

Tử Vi Kiếp Không bất thành chính đạo

Xin hỏi, Kiếp Không phải ở mệnh hay thế nào?
Nếu Không ở Tài Bạch tam hợp với Mệnh Tử Vi thì sao, có gì đáng chú ý kg?

#9 Tấu Thư

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 69 Bài viết:
  • 82 thanks

Gửi vào 13/06/2013 - 17:44

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cukhoailang, on 12/06/2013 - 17:17, said:

Tử Vi Kiếp Không bất thành chính đạo

Xin hỏi, Kiếp Không phải ở mệnh hay thế nào?
Nếu Không ở Tài Bạch tam hợp với Mệnh Tử Vi thì sao, có gì đáng chú ý kg?

Theo tôi hiểu câu trên chỉ chung bộ Tử Vi Kiếp Không nhưng tại Mệnh thì ảnh hưởng lớn nhất. Tài Bạch tam hợp với Mệnh Tử vi thì có chính đạo hay không được còn tuỳ nhiều yếu tố khác, chẳng hạn các sao chế KK. Ở Tài Bạch, đáng chú ý là cách kiếm tiền của KK của thân chủ đó.

Thanked by 1 Member:

#10 Tấu Thư

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 69 Bài viết:
  • 82 thanks

Gửi vào 22/06/2013 - 12:07

Tặng Minh An câu đầu trong Cửu Âm Chân Kinh nhé:

Thiên chi đạo tổn hữu dư nhi bổ bất túc, thị cố hư thắng thật, bất túc thắng hữu dư.

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |