Jump to content

Advertisements




Hướng Dẫn Cách Luận Đoán Số Tử Vi


1 reply to this topic

#1 LuuBi

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1192 Bài viết:
  • 751 thanks
  • LocationSài Gòn

Gửi vào 24/03/2014 - 02:35

Để giúp các bạn mới bắt đầu tự nghiên cứu Tử Vi được dễ dàng, dễ hiểu và có kết quả, chúng tôi xin đưa ra những phương pháp, hướng dẫn cụ thể để các bạn theo thứ tự học hỏi hầu có thể tự giải đoán được lá số của mình.
• Vào các trang Web của Tử Vi Đẩu Số hay Kinh Dịch - Tử Vi để lấy và in ra lá số.
Mỗi khi điền vào các ô ngay-thangnằm sinh theo dương lịch, chương trình lấy lá số Tử Vi sẽ tự động chuyển đổi ngay-thàng và năm sang âm lịch mà không phải nhờ đến software chuyển đổi hay tra cứu Vạn Niên Lịch.
• Xem giải thích cách trình bày và hiểu ý nghĩa của lá số.
Những Nguyên Tắc Căn Bản phải nhớ
• Những nguyên tắc căn bản về Ngũ hành sinh khắc và Can Chi của năm tuổi.
• Những quy tắc phối chiếu của Tam hợp - Nhị hợp - Xung chiếu giữa các cung trong lá số Tử Vi.
Những Tiến Trình Luận Đoán Số phải theo
• Xét sự thuận nghịch về lý âm dương giữa Năm sinh và vị trí cung an Mệnh.
• Xét sự sinh khắc ngũ hành của Can Chi Năm sinh
• Xét sự tương quan ngũ hành của bản Mệnh và Cục
• Xem vị trí của tam hợp cung an Mệnh và vòng Thái Tuế trên lá số
• Xem vị trí của tam hợp cung an Mệnh và vòng Lộc Tồn trên lá số
• Xem vị trí của tam hợp cung an Mệnh và vòng Tràng Sinh trên lá số
• Xem cung Nhị hợp với cung an Menh-Than^.
• Xem cung Xung chiếu với cung an Menh-Than^.
Những Đặc Tính của các Sao phải hiểu
• Xem tổng hợp bộ cách của Chính tinh và các trung tinh tại ba cung Menh-TaiQuận, cung an Thân và cung Phúc Đức để biết tổng quát lá số của mình được các cách gì.
• Xem ảnh hưởng của Chính tinh toạ thủ và hợp chiếu tại Menh-Than^.
• Xem ảnh hưởng của các Trung tinh và Phụ tinh tại cung Menh-Than^.
• Xét vị trí và sự đắc hãm của các Hung Sát tinh trên lá số
• Xem ảnh hưởng của các Hung Sát Bại tinh (nếu có) tại ba cung Menh-TaiQuận, cung an Thân và cung Phúc Đức.
• Xét và Luận đoán các cung liên hệ đến bản thân là Ách - Phối - Điền - Di
• Xét và Luận đoán các cung liên hệ đến lục thân như Phối - Tử - Phụ - Bào
Những Vận Hạn Trong Cuộc Đời phải biết
• Cách Giải Đoán Vận Hạn
• Xem từng Đại vận của lá số
• Xem Tiểu vận trong năm

Thiên Khốc (am-kim^) & Thiên Hư (duơng-thuy+?)
Khoc-Hư^' là hai bại tinh cùng với Tang Hổ và Song Hao thành bộ "Lục Bại tinh" chủ sự đa cảm, buồn sầu, tang thương, tiên trở hậu thành, hậu vận mới thành đạt..
Khốc và Hư được khởi theo năm sinh từ cung Ngọ chia hai đường xuôi nghịch đến năm tuổi, Thiên Khốc với người tuổi Âm được thuận lý âm dương, nhất là tại hai cung Mão và Dậu được đứng cặp với Thái Tuế mang lại sự hảnh diện, các trường hợp còn lại Thiên Khốc đứng vào thế trái nghịch với Thái Tuế. Còn Thiên Hư luôn đóng trong tam hợp Tuế Phá đối kháng với cung tuổi, nên mới gọi là Bại tinh.
Khoc-Hư^' Tý Ngọ = Chỉ tại hai cung Tý và Ngọ thì Khốc Hư mới đồng cung trong tam hợp đối kháng Tuế Phá hợp cùng Điếu Khách, Thiên Mã thành cách "Mã Khốc Khách" đưa danh tiếng và hảnh diện cho người có số lên với đời qua tài hùng biện; còn thành công đến mức độ nào hay thất bại tuỳ theo Thiên Mã là khả năng và nghị lực có phải là của người có số hay không như Mã tại Dần của Mộc mệnh và Mã tại Thân của Kim mệnh mới đắc cách.
Thiên Khốc Mão Dậu = Thiên Khốc được thuận lý âm dương với các người tuổi Âm, nhất là Thiên Khốc tại hai cung Mão và Dậu đứng chung với Thái Tuế là người có tư cách không hèn và được hảnh diện.
Còn với người tuổi Dương, Thiên Khốc thường xuyên đóng trong thế trái nghịch với Thái Tuế nên phải nhờ nghị lực là Thiên Mã giúp, nhưng không bằng tại hai cung Tý Ngọ vì thiếu Thiên Hư đứng chung.

Luận về Đai-vân. (10 năm)

Trong 12 cung của lá số Tử Vi, dưới cuối mỗi cung đều được ghi 2 con số chục (ví dụ 2-11, 12-21... hoặc 3-12, 13-22...) tính theo số Cục bắt đầu khởi từ cung Mệnh với người dương namấm nữ theo chiều thuận và người âm namdướng nữ theo chiều nghịch, đây chính là các cung gốc 10 năm đại vận của đời người. Nếu muốn xem đại vận một cách tường tận hơn thì phải xem cả lưu đại hạn từng năm một.
Mỗi đại hạn, chúng ta cần phải xét đến 3 yếu tố :
• Thiên thời
• Địa lợi
• Nhân hoà
để quyết đoán đại vận đó tốt hay xấu. Nếu không đắc được thiên thời thì phải nhờ đến Nhân hoà là lòng người - tính theo tinh đẩu. Còn Địa lợi chỉ là yếu tố giúp cho bản mệnh được an thân vững chắc mà thôi.
Chứ không phải thấy cung hạn được nhiều sao đắc địa thêm trung tinh phò tá rồi cho là vận hội tốt, thật ra yếu tố cung và sao không đủ thế mạnh để đem lại vận hội tốt cho số mệnh. Cụ Thiên Lương đã ví như nhà doanh thương dù có được địa điểm thuận tiện buôn bán tốt nơi mặt tiền hay góc đường, nhưng cứ gặp những cảnh mưa rơi tầm tả gây lụt lội làm ngăn trở việc mua bán thì thử hỏi rằng làm sao mà sự nghiệp được thịnh phát được.

Luận về Tiểu Vận (1 năm)

Trong lá số Tử Vi, chung quanh phần địa bàn (trung tâm của lá số) kế bên ô mỗi cung đều được ghi 1 địa chi (ví dụ Ty-SuuDânMắo ...) theo chiều nam thuận nữ nghịch, đó chính là năm tiểu vận tại mỗi cung của đời người - ví dụ năm Kỷ Mão thì xem tiểu vận tại cung có ghi chữ Mão, năm Canh Thìn thì xem tiểu vận tại cung có ghi chữ Thìn ...
Tiểu hạn (dầu tốt hay xấu) chỉ phụ giúp thêm hay làm giảm bớt 10% ảnh hưởng của Đại vận.
Mỗi tiểu hạn, chúng ta cần phải so sánh đến các tương quan giữa Can Chi của tuổi với Can Chi của năm nhập hạn và ngũ hành của các sao nhập hạn, sau đó phải so sánh hành bản mệnh với hành của cung tiểu vận nhập hạn theo bảng dưới đây để biết được tiểu vận đó tốt hay xấu.
• So sánh hành Can của tuổi và Can năm nhập hạn (gốc, quan hệ)
• So sánh hành Chi của tuổi và Chi năm nhập hạn (ngọn, thứ yếu)
• So sánh hành bản mệnh và hành của năm hạn (tính theo nạp âm) để biết mức độ đắc thất.
• So sánh Can của tuổi và Hành sao nhập hạn phụ thêm để quyết định.
Sinh nhập
Hưng vượng, thuận lý rất tốt
Khắc xuất Thế bình, phải phấn đấu thì có thể đạt thắng lợi
Tương hoà Thế bình, dễ xấu hơn là tốt vì phần sao có thể làm lệch đòn cân
Sinh xuất Chịu đựng, hao tổn vì bị sa lầy. Trường hợp sinh xuất hay khắc nhập nếu mà cung tiểu hạn có Quyền Lộc cũng không đáng mừng vì có khi sẽ là nguyên cớ để gây suy sụp.
Khắc nhập Nghịch lý rất xấu, bị thua thiệt, phải tranh đấu
Hàng Can tuy là gốc, nhưng nạp âm tuổi mới là toàn thể; Can Chi sinh khắc chỉ phô bày nét đại cương, còn sự đắc thất phải tuỳ vào Nạp âm. Vậy mỗi khi toàn thể được mạnh (sinh nhập) thì hàng Can dù có bị suy bại cũng không đến nổi nào.
Thí dụ - Tuổi Nhâm Tý (mạng Mộc) hạn đến năm Mậu Ngọ (hành hoả) so sánh sẽ thấy Can năm Mậu (Thổ) khắc can tuổi Nhâm (thuỷ) và Chi Năm Ngọ xung với Chi của tuổi Tý, đây là "Thiên khắc địa xung" rất xấu. So sánh thêm thì hành bản mệnh Mộc sinh xuất cho hành của Năm hoả thì cũng xấu vì bị hao tổn.
* Đẩu Quân (hoả) là nguyệt tướng của Thái Tuế (Năm) chấp chưởng Tiểu vận, vậy một khi gặp Đại vận xấu nhưng đến Tiểu vận Đẩu Quân đắc thì cũng được tốt như đang cơn nắng hạn mà được mưa phùn.

Luận về Vòng Thai-Tuê' (đia-chị)

Vòng Thái Tuế gồm 12 sao là Thái Tuế - Thiếu Dương - Tang Môn - Thiếu Âm - Quan Phù - Tử Phù - Tuế Phá - Long Đức - Bạch Hổ - Phúc Đức - Trực Phù.
Vòng Thái Tuế được chia thành 4 nhóm tam hợp:
• Thái Tuế - Quan Phù - Bạch Hổ
• Thiếu Dương - Tử Phù - Phúc Đức
• Tuế Phá - Điếu Khách - Tang Môn
• Thiếu Âm - Long Đức - Trực Phù

1. Cung Menh-Than^. nằm trong tam hợp Thái Tuế

Người có cung Mệnh hay Thân tại đúng cung tuổi hay trong tam hợp cung tuổi trên địa bàn Tử Vi là được hưởng Thái Tuế, một ngôi vị thịnh vượng chính đáng cho người thọ hưởng được thoả mãn hài lòng với vị trí của chính mình.
Thai-tuê' - Rất tự hào, tự coi mình như có trach-nhiếm làm việc chính đáng.
Quan-phù - Hanh-đồng chinh-đang' với sự suy-tính ky-cãng, than-trông..
Bach-hộ - Đầy tham-vọng, co-gâng', hăm hở làm việc chinh-đang'.
Ba vi-trị này luôn luôn được hưởng bộ tứ linh Long-PhuơngHôCắi đem lại sự vinh-dự, may-mắn, hung-vượng, thoa-mản và đắc ý (bằng cách này hay cách khác) cho người được hưởng.
Tuy-nhiên vì vòng Thai-tuê' xuất phát tự đia-chị (ngọn) nên chỉ là mong-manh và là giai-đoạn mà thôi, nên cần phải phoi-hốp thêm:
Thai-tuê' + Trang-sình : tam-hợp Sinh-VuơngMợ (cục tuổi) tăng thêm sức mạnh cho tam-hợp Thai-tuê'; nên người được hưởng Thai-tuê' mà có thêm tam-hợp Trang-sình thì sẽ hơn hẳn những người không được tam-giác Trang-sình tam hợp.
Thai-tuê' + Quoc-Án^' : được vòng Loc-tòn^. (thien-cân) tam-hợp nên được hưởng Thai-tuê' một cách chinh-đang' và ben-bỉ^`; dành cho những tuổi được hưởng Loc-tòn^. chinh-đang'.
Thai-tuê' + Đuơngphừ : chỉ sự phiem-hư^' không ben-vững^`, thuơngxuyên+ có mặt Kình hoặc Đà và Song Hao ở cảnh nghich-đia. am-duông của Loc-tòn^.; nên sự thu-hượng Thai-Tuê' bị han-chệ, chỉ còn là những cơn mưa mát mặt (danh-dự) tạm bợ mà thôi, chứ không thể làm cho đất (đia-chị) nẩy mầm xanh lâu dài được.
Thai-tuê' + Khong-Kiép^ : sinh bất phùng thời, có tài nhưng không được trong-dung.; nếu là tam-hợp Thieu-Am^' thì hay bị người qua mặt, loi-dưng. mà phải chịu thiệt.
Mệnh Tuế Thân Phá : cuộc đời không thiếu sót bon-phạn^?, nhưng phần hanh-đồng như bị bắt buộc không được làm theo như ý mình, đành cam lãnh nhận không thể thố lộ cùng ai.
Mệnh Phá Thân Tuế : sinh thời gặp nhiều kho-khắn và bất mãn, nhưng vẫn giữ được tấc dạ sắt son, tự mình vạch lấy con đường ly-tướng để đi.

2. Cung Menh-Than^. nằm trong tam hợp Thiếu Dương

Thieu-duống - Thong-minh^, nhạy cãm và sáng suốt.
Tu-phử - Muốn hơn người, nhưng thường bị kẹt.
Phuc-đưc' - Muốn được hơn người thì phải có đức độ.
Người có cung Mệnh hay Thân đóng tại vi-trị tuổi được sinh nhập - tức tam hợp cung tuổi sinh nhập cho tam hợp cung Mệnh hay Thân - nên được tinh-khôn hơn người, phải biết rằng chữ "đức" (Thien-NguyêtĐức^) đáng trọng bằng ba chữ "tài"; bằng không thì Thien-khong^ sẽ ra tay để thi-hành sứ mạng, rồi ra mọi sự cũng thành không.
Thien-khong^ này chính là giấc mộng hoàng lương cho những ai biết ngộ được chữ "không" của đời mình thì sẽ tránh được mọi phien-nầo do Thiên Không (vì ở vào hoàn cảnh nghịch lý âm dương nên luôn luôn có mặt) gây ra.

3. Cung Menh-Than^. nằm trong tam hợp Tuế Phá

Tue-phâ' - Bất mãn, hận lòng, muốn đả phá quật ngược
Đieu-khâch' - Bất mãn, thường hay lấy lời lẽ phân trần, thuyết phục
Tang-môn - Bất mãn, lòng thường bâng khuâng, nặng lo và tính toán.
Người có cung Mệnh hay Thân đóng tại vi-trị tuy cùng phe phái âm dương nhưng xung khắc đối nghịch với tuổi - tức tam hợp cung tuổi khắc xuất hoặc khắc nhập tam hợp cung Mệnh hay Thân - nên thường trong tinh-tràng bất mãn và chống đối; được Thien-mẫ là nghi-lưc., tai-nằng man-cẫn có mặt để phụ giúp cho Mệnh số trong những hoan-cành trái ngang này (mức độ phụ giúp và thành bại còn tuỳ vào Thiên Mã này có phải là của mình hay không).
Tue-phâ' + Khong-Kiép^ + Ta-Hửu : cũng như với tam-hợp Thien-khong^, là người có nhiều thu-đoản hơn người, thị kỷ phi nhân; dù có được Chinh-thientinh^' thủ mệnh thì cũng chẳng qua chỉ là những sự đao-đực giã bên ngoài. Hạng người này bị hoan-cành làm cho vụng suy thất ý, nếu không giữ được chinh-tấm thì rất dễ làm những việc bao-nghich. để rồi phải bị mang tiếng ô danh.

4. Cung Menh-Than^. nằm trong tam hợp Thiếu Âm

Thieu-am^' - Dễ lầm lẫn, tin người nên hay bị loi-dưng.; làm cho người khác hưởng.
Truc-phự - Chịu nhiều thiệt thòi, công lao không được hưởng xứng đáng.
Long-đức - An-ủi vì thua thiệt mà tự kiềm chế, biết bon chen cũng không đi đến đâu.
Người có cung Mệnh hay Thân đóng tại vi-trị tuổi bị sinh-xuất - tức tam hợp cung tuổi sinh xuất cho tam hợp cung Mệnh hay Thân - là nghịch lý âm dương nên bị thua thiệt, có nhiều thien-chí^. nhưng tiếc rằng phận hẩm duyên hiu, luôn luôn bị đời bạc đãi; thường được an-ủi bằng Loc-tòn^. (trong nghịch cảnh) tưởng cũng không tốt đẹp gì, vì thường có Luu-hằ và Kiep-sât' canh giữ; nếu biết thì nên chọn con đường chánh là Long-đức mà đi.
Được Thien-Hy^? (tuổi dương) và Hong-Loần (tuổi âm) an-ủi, dầu trong hoan-cành nào cũng nên giữ lấy sự vui-vẻ, hoa-nhà và kien-nhãn^ rồi ra sẽ có ngày được bu-đằp và dự phần sáng tỏ với người.

Kiếp Sát (hoả) & Lưu Hà (thuỷ)

Lưu Hà và Kiếp Sát là hai hung tinh luôn đóng trong vị trí phản nghịch âm dương với Can Chi tuổi, chủ sự gian ác, thủ đoạn, sát phạt, hình thương, gây tai hoạ.
Ha-Sàt tăng ảnh hưởng xấu cho các Hung Sát tinh đóng chung. Riêng Kiếp Sát nếu đóng tại hai cung Mệnh và Ách có đặc tính như Địa Kiếp nên còn được gọi là Địa Kiếp thứ hai.
Ha-Sàt thường xuyên đứng chung tam hợp với Thiên Không đóng thế gọng kìm như hai lưỡi kéo tử thần hội lại để thi hành luật thừa trừ của định mệnh đối với những tuổi không thuận cách thọ hưởng Lộc Tồn vì nghịch lý Âm Dương là Binh-Đinh-MauKyNhâm-Quý^'. Nếu gượng chiếm hưởng thì cũng không được đầy đủ, lâu bền hoặc hưởng một cách bất chính (???)
Những Cách tốt của Lưu Hà
Lưu Hà + Thái Tuế = Có tài hùng biện, ăn nói lưu loát.
Lưu Hà + Thanh Long = Gặp vận hội tốt, đắc thời. lợi ích cho sự nghiệp, nhất là tại hai cung đắc địa của Lưu Hà là Hợi và Tý thuộc thuỷ.
Những cách xấu của Ha-Sàt
Lưu Hà + Sát tinh tại Mệnh Ách = Dễ bị thuỷ nạn hoặc thượng lộ mai thi. Nữ mệnh hay bị băng huyết khi sinh nở.
Kiếp Sát + Thiên Hình = Chủ sự mổ xẻ, châm chích.
Thiên Quan Quí Nhân (dương hoả)
Thiên Phúc Quí Nhân (âm thổ)

Nhận xét kỷ bảng an sao dưới đây sẽ thấy Quan Phúc được phân công chia đều cho cả hai phía âm dương và có những vị trí hoàn toàn nghịch lý âm dương như Thiên Quan với các tuổi Giap-AtBinhĐinh-MâuCanh-Quý^' và Thiên Phúc với những tuổi Giap-AtMâuKỷ^'.

Riêng 5 tuổi Giap-AtMâuTân-Nham^' được Quan Phúc và cả Thiên Ất Quí Nhân (Khoi-Viẹt^) đồng tụ lại đứng chung để ra công giúp đỡ, đem phân tích từng tuổi sẽ thấy:
• Tuổi Giáp tại cung Mão của tam hợp Hoi-MaoMựi thường xuyên có Thiên Không và Kình Dương lủng đoạn.
• Tuổi Ất tại cung Thìn của người âm nam trong tam hợp Than-Ty-Thìn^' có Đà La là lưới trời.
• Tuổi Mậu tại cung Ngọ có Kình Dương là kiếm treo đầu ngựa bất lợi cho ba tuổi Dan-NgoTuát^` và Thiên Không tung hoành tại cung Mão.
• Tuổi Tân tại cung Dậu trong tam hợp Ty-DauSửu^. có Phá Toái phá hoại và cung Tỵ có Triệt chặn đứng, với tuổi Tân Tỵ còn bị thêm Tuần tại Dậu.
• Tuổi Nhâm bị mắc lưới tại cung Tuất với Đà La.
Tóm tại, chúng ta nên chú ý tại những cung mà có nhiều Phúc Thiện tinh như Quan Phúc, Khôi Việt, Tứ Đức... tụ chung lại đều là những cung có sự hiểm nghèo vì nghịch lý âm dương và bị Sát tinh lủng đoạn hoành hành để giúp đỡ cứu tai giải hoạ và báo động cho người có số biết sẽ có những trở ngại và thử thách gay go trong cuộc sống, nhất là với bốn tuổi Mau-ÂtTân-Nham^. để đương nhân suy gẫm và điều chỉnh lại cung cách sống sao cho có ích thiện hơn như hai chữ Tài Thọ đã hướng dẫn, có kết quả tốt hay xấu còn tuỳ ở người có tuân theo mà cải thiện hay là bỏ qua.
Vậy Quan Phúc Quý Nhân chính là những Phúc Thiện tinh chủ về sự đức độ, nhân hậu, thực hiện từ thiện, giải trừ bệnh tật và tai hoạ...

Hai Sao Mệnh Chủ và Thân Chủ

Trong các lá số Tử Vi chúng ta vẫn thường thấy hai sao này được ghi vào phần dưới cùng của địa bàn lá số. Hai sao này rất ít được các sách Tử Vi xưa nay bàn đến.
Trong một giai phẩm của bán nguyệt san Khoa Học Huyền Bí tại Việt Nam vào năm 1973 thấy có một bài bàn luận về hai sao này của học giả Ân Quang tham khảo theo quyển "Mệnh Lý Nghiên Cứu" của Đài Loan:
"Phàm cung Mệnh mà không có sao nào thuộc hạng Giáp (gồm 14 chính tinh, ba trung tinh Ta-Hửu, Văn Xương thuộc hàng Giáp 1 và các bộ Khoi-Viẹt^, Tứ Hoá, Kinh-Đa`, Hoa-Lỉnh là hàng Giáp 2) thì gọi là không có Chủ tinh, thì lấy Mệnh chủ làm chủ nhưng cũng lấy các sao đối chiếu cung Mệnh, hội chiếu cung Mệnh, giáp cung Mệnh làm khách để phối hợp luận đoán.
Phàm cung Thân mà không có sao nào thuộc hạng Giáp (gồm 14 chính tinh, ba trung tinh Ta-Hửu, Văn Xương thuộc hàng Giáp 1 và các bộ Khoi-Viẹt^, Tứ Hoá, Kinh-Đa`, Hoa-Lỉnh là hàng Giáp 2) thì gọi là không có Chủ tinh, thì lấy Thân chủ làm chủ nhưng cũng lấy các sao đối chiếu cung Thân, hội chiếu cung Thân, giáp cung Thân làm khách để phối hợp luận đoán."

Thiên Hỷ (thuỷ) & Hỷ Thần (hoả)

Thiên Hỷ và Hỷ Thần là hai Phúc tinh chủ sự vui vẻ, hỷ sự, may mắn, tiến tài và lợi ích cho việc cưới hỏi, công danh ... gia tăng ảnh hưởng cho các Quý tinh, Tài tinh và Phúc tinh tuỳ theo tính chất của từng bộ.
Hỷ thần đứng trong tam hợp Tiểu Hao - Quan Phủ - Đà La thuộc vòng sao Lộc Tồn. Còn Thiên Hỷ đóng theo tam hợp Thiếu Âm của vòng Thái Tuế nghịch lý âm dương với tuổi cùng với Hồng Loan đối cung để an ủi, nâng đỡ cho những tuổi Âm bị thua thiệt.
Những Cách tốt của Song Hỷ
Song Hỷ = dóng cung Quan Lộc rất hợp cách.
Thiên Hỷ + Đào Hồng = hợp thành bộ "Tam Minh" để gia tăng sức sáng cho bộ Nhat-Nguyẹt^. ở những vị trí lạc hãm.
Những cách xấu của Song Hỷ
Hỷ + Đào + Riêu = Dễ bị hư thân, sa đoạ. Thêm các sao như Phục Binh, Thai hay ngoại tình hay bị chửa hoang.

Luận về Mệnh Vô Chính Diệu

Mệnh vô chính diệu là cung Mệnh không có Chính tinh toạ thủ làm nòng cốt cho bản mệnh, ví như mái nhà ở không có được những cây xà, đòn tay vững chắc để chống đở nắng mưa gió bão.
Trường hợp này thường phải "mượn" những Chính tinh sinh hay đồng hành với bản mệnh ở hai cung tam hợp của cung Mệnh hoặc cung xung chiếu lại cung Mệnh làm nòng cốt cho mệnh.
Trường hợp muốn lấy Chính diệu tại cung xung chiếu thế Chính diệu toạ thủ thì hành tam hợp của cung Mệnh phải khắc thắng được hành tam hợp của cung xung chiếu.
Ví dụ cung Mệnh ở Dậu vô chính diệu thì phải tìm Chính tinh đồng hành tại hai cung tam hợp Tỵ và Sửu trước, nếu không có được thì mới chọn Chính tinh đồng hành tại cung xung chiếu là Hợi, vì hành tam hợp cung Mệnh là Ty-DauSứukim^. khắc thắng được hành tam hợp Hoi-MaoMúimơc. cũa cung xung chiếu.
Còn ngược lại nếu cung Mệnh ở Mão thì chỉ có thể chọn Chính tinh đồng hành với Mệnh tại hai cung tam hợp Hợi và Mùi mà thôi, chứ không thể chọn Chính tinh của cung Dậu xung chiếu được, vì hành tam hợp cung Mệnh Hoi-MaoMúimơc. bị hành tam hợp cung xung chiếu Ty-DauSứukim^. khắc nhập lại. Cung xung chiếu ở trường hợp này chính là đối phương khống chế lại mình (xin tham khảo thêm phần "Luận về cung tam hợp, nhị hợp và xung chiếu" để được hiểu rỏ) chẳng những cung mệnh không được hưởng gì mà ngược lại còn bị nguy hại thêm nếu cung xung chiếu bị sao hay cách xấu.
Ngoài ra, khi xem Chính tinh xung chiếu như Chính tinh toạ thủ thì không có nghĩa là dời Chính tinh đang oác+ địa tại cung xung chiếu vào cung vô chính diệu để bị hảm địa và ngược lại, mà phải giải đoán cung vô chính diệu bằng Chính tinh tại cung xung chiếu, nếu Chính tinh xung chiếu tốt thì giải đoán tốt, nếu Chính tinh tại cung xung chiếu hãm thì giải đoán xấu.
* Ngoài 2 trường hợp đặc biệt đầu dành cho người mệnh Hoa-Kỉm, trường hợp thứ 3 và 4 áp dụng cho mọi người; các trường hợp còn lại của Vô chính diệu thường chỉ là phá cách, chỉ có hình thức hoặc phi bần tất yểu như phú Tử Vi dạy.
1. Cách đắc tam Không - phải là người mệnh Hoả có một Không đắc địa toạ thủ và hai Không tam hợp, không có trung tinh đắc cách tam hợp - các sao "Không" là Tuần không, Triệt không, Thiên không và Địa không.
2. Cách Hung tinh độc thủ - người mệnh Hoả hay Kim có Hung tinh đắc địa hợp với hành bản mệnh làm nòng cốt và không bị Tuần hay Triệt phá - các Hung tinh là Kinh-Đa`, Linh-Hoả, Khoc-Hư^', Tang-Hổ...
3. Cách Nhật Nguyệt chiếu hư không - phải là người cung Mệnh vô chính diệu ở Mùi có Hoá Kỵ đắc Tuần và Nhật đắc ở Mão cùng Nguyệt đắc ở Hợi tam hợp chiếu lên.
4. Cách đắc Trung tinh - cung Mệnh được các trung tinh đắc cách hợp chiếu, không có "Không" và Sát tinh đắc hợp thủ, không bị Tuần hay Triệt phá - các trung tinh là Khoa, Quyền, Lộc, Khoi-Viẹt^, Xuơng-Khức, Thai-Toạ...
5. Cách Kiến tam Không - có một Không toạ thủ và hai Không tam hợp, có thêm trung tinh hay hung tinh đắc cách tam hợp - Trường hợp này là phá cách, đời chỉ có hình thức không được hưởng gì.
6. Ngộ Không - cung Mệnh có Sát tinh khắc hành bản mệnh, thêm hai Không hợp chiếu - đây là phá cách yểu vong.

Thiên Tài & Thiên Thọ (thổ)

Thiên Tài có ý nghĩa là tài năng, đo lường cắt giảm, vì thế nên Tài có đặc tính như Tuần Không là giảm ảnh hưởng xấu của các sao mờ ám và giảm bớt ảnh hưởng tốt của các sao sáng sủa.
Thiên Thọ là Phúc Thọ tinh chủ nhân hậu, từ thiện và gia tăng ảnh hưởng cho các phúc thọ tinh.
Ngoài những tính chất kể trên, Tài Thọ còn tượng trưng cho đạo lý Nhân Quả của đời người. Tài được khởi từ cung Mệnh (định mệnh thừa trừ mà cắt giảm) và Thọ được khởi từ cung an Thân (bản thân tự gây tạo) đến một cung nào đó để mách bảo cho biết là giữa Mệnh Thân và cung mà Tài hay Thọ đến đóng đã có sự hoán cải do luật thừa trừ mình đã gây nên.
• Thân (Thiên Thọ / Nhân) = cá nhân tự gây tạo, tuỳ theo vị trí "Thân" để quyết định hành động theo cung mà Thiên Thọ đóng.
• Mệnh (Thiên Tài / Quả) = định mệnh thừa hành mà cắt giảm, chịu ảnh hưởng cân quả do Thọ đã làm ra, tại cung có Thiên Tài đóng.
Nếu như Thân (tam hợp Thái Tuế) có làm ra "Thọ" hay cư xử sao cho "Thọ" được toàn vẹn thì Mệnh mới có đủ "Tài" năng lực hoán cải tạo ra những sự tốt đẹp để đền đáp. Còn như Thân xuất phát chử "Thọ" bị Khong-Kiép^ hãm thì Mệnh "Tài" kia cũng sẵn sàng đem lại những kết quả là hình thức như tranh vẽ mà thôi.
Người đời nhập thế ở khoảng thời gian nào thì sẽ thấy căn quả của mình phải mang nặng ở ngay phần việc nào như:
• Năm Tý (Tài ở Mệnh) căn quả do chính bản thân mình
• Năm Sửu (Tài ở Phụ) phải làm sao với Đấng sinh thành
• Năm Dần (Tài ở Phúc) căn quả chịu ảnh hưởng nơi dòng họ
• Năm Mão (Tài ở Điền) căn quả chịu ảnh hưởng về nhà cửa điền sản
• Năm Thìn (Tài ở Quan) căn quả chịu ảnh hưởng với công việc làm
• Năm Tỵ (Tài ở Nô) căn quả chịu ảnh hưởng nơi bạn bè, kẻ dưới tay
• Năm Ngọ (Tài ở Di) căn quả chịu ảnh hưởng nơi ngoại nhân
• Năm MuiTăi` ở Ách) căn quả chịu ảnh hưởng những hoạn nạn
• Năm Thân (Tài ở Tài) căn quả chịu ảnh hưởng do tiền của thâu hoạch
• Năm Dậu (Tài ở Tử) căn quả chịu ảnh hưởng nơi con cháu
• Năm Tuất (Tài ở Phối) căn quả chịu ảnh hưởng ở vợ chồng
• Năm Hợi (Tài ở Bào) căn quả chịu ảnh hưởng nơi anh em

Các cách tốt xấu của Thiên Tài
Thiên Tài + Nhật hay Nguyệt = Thiên Tài khi đồng cung với Nhật hay Nguyệt hãm sẽ gia tăng sức sáng cho Nhật Nguyệt và sẽ làm giảm sự quang huy của Nhật Nguyệt một khi bộ sao này sáng sủa tốt đẹp. Trường hợp Nhật Nguyệt đồng cung thì Thiên Tài sẽ làm cho Nhật Nguyệt thêm rực rỡ tốt đẹp.
Thiên Tài + Nhật hãm = Người không cẩn trọng lời nói, thiếu lòng tín ngưỡng về thần quyền.

Người Sinh Tháng Nhuận
Than-Mẹnh^ và sao Tử Vi nên an như thế nào?

Năm Ất Hợi, Tây lịch 1995, nhuận tháng tám. Câu hỏi đặt ra:"Những người sinh vào tháng tám nhuận nên an như thế nào cho hợp lý?" Duyệt qua các sách Tử Vi viết bằng Việt ngữ, có thể chia ra:

Nhóm thứ nhất:
Tử vi gia Song An Đỗ văn Lưu trong sách "Tử Vi Chỉ Nam" chủ trương: "Tính tháng nhuận thì từ mồng Một đến Rằm thuộc về tháng chính, từ mười sáu đến ba mươi thuộc tháng sau". Như năm Ất Hợi (1995) nhuận tháng tám, ai sinh từ mồng một đến rằm thì coi như sinh vào tháng Tám chính, còn ai sinh từ mười sáu trở đi đến cuối tháng thì kể như sinh vào tháng Chín kế theo.

Nhóm thứ hai:
Tử vi gia Nguyễn Phát Lộc, qua sách "Tử Vi Hàm Số" đã viết: "Tháng âm lịch nhuận - Có năm nhuận thì có đến hai tháng âm lịch giống nhau. Ví dụ: năm Quý Dậu (1934) có 2 tháng 5 âm lịch. Dù sinh tháng 5 trước hay tháng 5 sau đều phải coi như tháng 5, không phân biệt trước sau".

Nhóm thứ ba:
Tử vi gia Vân Đằng Thái Thứ Lang qua sách "Tử Vi Đẩu Số Tân Biên" và Dịch lý gia Nguyễn Mạnh Bảo qua sách "Tử Vi Đẩu Số" không đề cập đến vấn đề này trong sách của các vị.
Tử Vi Đẩu Số phát xuất từ nền học thuật Trung Hoa, do Hy Di Trần Đoàn - hiệu Đồ Nam - người Hoa Nam hệ thống hoá vào đầu đời nhà Tống, tương truyền học thuật này được đúc kết trong cuốn "Tử Vi Đại Toàn", hiện nay ở Trung Hoa có người tự nhận là chính thống truyền nhân đời thứ 41 hay 42 gì đó. Tử Vi được coi là một thuật, không thuộc chương trình khoa cử để tuyển nhân tài ra giúp nước, nên ai muốn nghiên cứu thì tuỳ tiện tìm thầy mà học, tìm sách mà nghiên cứu. Vì vậy nên mới có phe này phái khác tuỳ theo cái học mình đã hấp thụ được của Sư Phó.
Mới đây ở Hương Cảng và Đài Loan đã có một số người hành nghề và viết sách "Mệnh Tướng Số" lâu năm và đã thành danh đem vấn đề an lá số Tử Vi cho người sinh nhằm tháng nhuận ra mổ xẻ, mỗi phe mỗi phái đều nêu ra chủ trương của mình qua bao nhiêu đời "Sư Tổ" kinh nghiệm truyền lại để rồi ai bảo vệ chủ thuyết của người ấy hoặc dựa trên cổ thư hoặc dựa trên kinh nghiệm nội truyền. Dưới đây điểm qua các thuyết ấy:

Nhóm thứ nhất
Dẫn chữ trong sách "Tử Vi Đẩu Số Đại Toàn": "Nhược nhuận Chính nguyệt giả, yếu tại Nhị nguyệt nội khởi an thân mệnh, phàm hữu nhuận nguyệt cầu y thử vi lệ". (Phàm sinh vào tháng Giêng nhuận, cốt yếu phải lấy tháng Hai an thân mệnh, phàm gặp các tháng nhuận thì cứ theo như trên làm lệ thường). Nhóm này cho là không có tháng nhuận, ai sinh vào tháng nhuận thì coi như sinh vào tháng kế nhuận mà an thân mệnh. Câu hỏi đặt ra là người sinh vào tháng Chạp nhuận thì an mệnh như thế nào đây? Cũng may là từ năm Nhâm Tuất, Gia Long nguyên niên (1802) cho đến nay không có tháng Giêng nhuận và tháng Chạp nhuận, nhưng trong thế kỷ thứ 18 Việt sử còn ghi lại những năm nhuận tháng Giêng và nhuận tháng Chạp.

Nhóm thứ hai
Nhóm này chủ trương như thuyết của Tử vi gia Song An, nghĩa là người sinh vài tháng nhuận thì nửa tháng đầu thuộc tháng chính, còn người sinh vào nửa tháng sau thì coi như sinh vào tháng kế nhuận.

Nhóm thứ ba
Nhóm này giữ thái độ im lặng không minh nhiên đề cập đến cách an thân mệnh trong phần "Lập thành lá số Tử Vi" của họ, nhưng nếu để ý đến những lá số họ lấy cho thân chủ của họ, ta có thể bắt gặp lá số của vài người sinh vào tháng nhuận, ta thấy họ chủ trương như nhóm thứ nhất.

Nhóm thứ tư
Nhóm này khẳng định không có tháng nhuận, người sinh vào tháng nhuận kể như sinh vào tháng chính, theo như chủ trương của nhà lý số Nguyễn Phát Lộc. Nhóm này chia ra làm 3 chi phái:
a- Một nhóm cho rằng tháng nhuận cũng như tháng chính vậy, việc an số cho người sinh tháng nhuận cũng y như người sinh tháng chính.
b- Một nhóm lấy số ngày của tháng chính trừ đi 1 rồi cộng thêm số ngày đẻ vào tháng nhuận để an sao Tử Vi (Ch - 1 + Nh). Thí dụ người sinh vào ngày 12 tháng 8 nhuận, tháng 8 chính năm nay 30 ngày, vậy người sinh vào ngày 12 tháng 8 nhuận sẽ căn cứ vào ngày (30 - 1= 29 + 12 = 41) để an sao Tử Vi.
c- Một nhóm lấy số ngày của tháng chính cộng với số ngày sinh trong tháng nhuận rồi căn cứ vào tổng số ngày để tra theo bảng lập thành mà an sao (Ch + Nh). Thí dụ người sinh ngày 18 tháng 3 nhuận năm Quý Dậu (1993) tháng 3 chính đủ 30 ngày, sau khi lập cục, sao Tử Vi sẽ an vào ngày thứ 30 + 18 = 48.
(Xin ghi thêm là có người chủ trương tháng nhuận để như tháng kế nhuận, lập cục và an sao Tử Vi theo như tháng kế nhuận; nhưng khi an hệ thống sao tính theo tháng sinh thì cánh tính an sao lại theo tháng chính của tháng nhuận. Thí dụ sinh vào tháng 8 nhuận thì Mệnh Thân an theo tháng 9 bất kể sinh vào ngày nào, đến khi an các sao Tả Phù, Hữu Bật, thiên Hình, Thiên Riêu, vv.... thì lại an theo sinh vào tháng 8.
Đến khi giải đoán hạn nhằm vào tháng nhuận thì người ta lại có chủ trương là từ đầu tháng đến rằm tháng nhuận thuộc tháng chính, còn từ 16 đến cuối tháng nhuận thì kể như thuộc tháng kế nhuận).
Vấn đề tháng nhuận trong Tử Vi Đẩu Số đã làm cho việc an lá số Tử Vi cũng như giải đoán tháng hạn Tử Vi gặp nhiều khó khăn, hiện chưa có một giải pháp nào gọi là chuẩn xác và hợp lý, thành ra ông thầy an số Tử Vi cho người sinh vào tháng nhuận chỉ ậm ừ cho qua chuyện vì cứ mười chín (19) năm âm lịch, tính ra có 235 tháng âm lịch thì chỉ có 7 tháng nhuận thôi hơi đâu mà quan tâm cho mất công. Nhưng theo lương tâm nghề nghiệp, thì ông thầy an số Tử Vi cho người sinh vào tháng nhuận hay giải đoán vận hạn cho thân chủ nhằm tháng nhuận thì lúc đó ông thầy nghĩ sao?.
Quả thật "Tháng Nhuận" là một vấn nạn cho những ai thích xem và thích nghiên cứu Tử Vi, nay là lúc cần tìm ra một giải đáp thích đáng cho mọi người tạm được toại ý!
ĐV.. Nguyễn
(Trích Lịch sách Tiền Phong 96)

Luận về Thien-khong^ và Hong-Đâo`

Cung Dan-Thân-TyHồi - vi-trị của Hong-loần làm chủ, Đào và Không tam hợp, là vi-trị của người thấy xa hiểu rộng, ít tham-vọng, đầy lòng đao-đực, tu-tằm và cởi mở.
Tuổi Thin-Túat-SưuMùi^` tại các vi-trị Dan-Thân-Hồi có thêm Co-thàn^ tam hợp nên được lòng cởi mở sang-suôt', biết thân hiểu phận yếu mềm, dễ khiến sinh ra nhay-cạm đến yem-thé^'.
Riêng tại vi-trị Tỵ có thêm Pha-toai' tam-hợp, vì Hong-loần hơi yếu nên Phá Toái thường gây ra những sự ngang trái và kho-khắn cho mệnh số, như phải chịu ít nhiều những sự thu-thẳch.
Người của tam-hợp Thieu-duống tại vị trí này nếu biết ngộ được chữ "không" của đời mình thì sẽ tránh được mọi phien-nầo do Thien-khong^ gây ra.
Cung Ty-NgoMaoDấu - vi-trị chính của Đao-hoà, được Hồng Loan tam hợp phát tiết vẻ anh hoa, sức quyen-rũ^' tạo nên sự muu-si+~ , quy-quyểt và đạo đức giakhiễn phải sớm nở tối tàn vì Thien-khong^ và Kiep-sât'.

Với tuổi Dương, Đào đắc Thien-rieu^ như được một phần nào thanh cao, đỡ sa ngã và đồi truỵ hơn các tuổi Âm.
Tuổi Dan-Thân-TyHồi tại vi-trị này đầy lòng tu-hặo và có tham vọng cao nên rất dễ bị hãm vào vòng di luỵ.
Người của tam-hợp Thieu-duống tại vị trí này thường khon-ngoân, thích lan-luôt' hơn người; nếu tại Mệnh thì đó là còn trong ý định, còn tại Thân thì lại tỏ ra bằng hanh-đồng.
Cung Thin-Túat-SưuMùi^` - vi-trị của Thien-khong^ một mình tung-hoành tac-hái và gieo tai-hoạ, vì thuơngxuyên+ vắng bóng tôi trung là Hong-loần mà chỉ còn kẻ nịnh là Đao-hoà đưa đẩy.
Tuổi Ty-NgoMaoDấu tại vi-trị này rất khang-khẳi, nhiều khi quá cung-rán+' nên thường bị những ket-quấ có phần ác liệt hơn các tuổi khác.
Người của tam-hợp Thieu-duống tại vi-trị này thường hay đạp đổ để xay-dựng^ lại theo ý mình, dễ bị sa vào đường gây ra tội ác, nếu có thêm Hung-tinh gây bè kết đảng xúi giục.
Nói chung bộ Đao-HongKhong^` dầu gì cũng có tinh-cach' là vạn sự giai không, những người đao-đực không màng tưởng đến phu-quy' là cái "không" cao cả; kẻ mưu sĩ quỷ quyệt có xoay sở cho lắm rồi cũng lảnh hau-quậ là cái "không" bù trừ. Còn hạng người tan-àc thường gieo tai-hoạ rồi ra cũng chỉ còn "không" tro-trợi.
Chỉ còn người sáng suốt vẫn được sống yên lành là truơnghọp+ của Hồng Loan.


To be continue....Unknown source plz dont ask!

#2 LuuBi

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1192 Bài viết:
  • 751 thanks
  • LocationSài Gòn

Gửi vào 24/03/2014 - 02:58

Tu-thế+ Của Các Bộ Sao

Số Tu-Vi+? là một san-phâm? thoát thai của triết học Đong-phuông lấy am-duông (luơngnghi+) làm can-bẳn rồi phân ra tu-tướng, bat-quai' và ngu-hãnh biến dịch sinh khắc ... để thấy đâu là cùng hay khác phe-phái và sự phan-ửng khi gặp nhau.
Tu-thế+ của 4 bộ Chinh-tính :
• Tu-PhuVuTưởng (dương - 60% thuc-hặnh - 40% ly-thuyêt')
• Sat-PhaLiem-Thấm (dương - 100% thuc-hặnh)
• Co-NguyêtĐôngLương (âm - 100% ly-thuyêt')
• Cu-Nhăt. (âm - 60% ly-thuyêt' - 40% thuc-hặnh)
Đồng bộ cùng phe-phái như Tu-PhuVuTưởng và Sat-PhaLiem-Thấm khi gặp nhau ít thay-đổi; còn như khác phe-phái như Co-NguyêtĐôngLương và Sat-PhaLiem-Thấm khi gặp nhau thì phải có sự đụng chạm, phần thiệt hại vẫn là phần của phe yếu thế là Co-NguyêtĐôngLương.

Tu-thế+ của 4 bộ Chính tinh (Tu-tướng) trên muốn được hoan-mỳ và thanh-cồng thì cần phải phối hợp toi-thiẻu^' các Trung tinh:
• Bộ Tu-PhuVuTưởng cần nhất là Ta-Hửu và Thai-Toạ
• Bộ Sat-PhaLiem-Thấm cần nhất là Thai-Cáo và Luc-sattịnh
• Bộ Co-NguyêtĐôngLương cần nhất là Xuơng-Khức và Khoi-Viẹt^
• Bộ Cu-Nhăt. cần nhất là Hong-Đâo` và Quang-Quý
Bộ Nhat-Nguyẹt^. tối cần bộ tam-minh Đao-HongHỷ^` hoặc được ít nhất 1 trong 3 bộ Xuơng-Khức, Long-Phụng hay Quang-Quý và Hoa-khoá.
Bộ Nhat-Nguyẹt^. cần phải đóng đúng am-duông vị mới là đắc cách tức Nhật phải đóng cung dương và hợp với người tuổi dương mệnh hoả, còn Nguyệt phải đóng cung âm và hợp với người tuổi âm mệnh thuỷ.
Còn sáng sủa hay lạc hãm chỉ là phụ, các trường hợp mập mờ thì không bao giờ hợp cách.

Luận về Tuần (hoả) / Triệt (kim)

Tuần Trung Không Vong là cây cầu nối tiếp giữa hai giai-đoạn, kiềm hãm bớt từ từ lại, là trung-gian kiềm chế, không cho quá trớn.
Tứ chính giao phù kỵ nhất Không chi trực phá
Triệt Lộ Không Vong là bao vây, ngăn cách từ cái xấu đến cái tốt, đã không cho xâm nhập từ ngoài vào (xấu cũng như tốt) , mà còn phá đổ tất cả những gì trong cung bị nó phong toả.
Tam phương xung sát hạnh nhất Triệt nhi khả bằng
(Không vong định yếu đắc dụng, nhược phùng bại địa chuyên khán phù trì chi diệu, đại hữu kỳ công)
Tuần Triệt chỉ có thể làm giảm sự tốt đẹp của Cat-tính hay tieu-tấn bớt sự xấu của Hung-tinh, chứ không thể biến đổi tính cách của sao được, như biến Cat-tính trở thành Hung-tinh và ngược lại.
Tuan-Triẹt^` có thể làm cho bộ SPT thành hiền dịu lại đôi chút, còn đối với CNĐL thì làm cho bộ này trở nên chậm rãi, phan-đáu^' hơi kho-khắn chứ không thể biến đổi từ on-hoầ trở nên hào hùng và khi-phach' như bộ SPT được.
Tuan-Triẹt^` cũng không thể thay-đổi tinh-cach' của vòng Thai-tuê' được, nhưng các sao trong tam-hợp Thai-tuê' bị Tuan-Triẹt^` phải tuỳ thuộc vi-trị mà thay-đổi tu-cắch.
Truơnghọp+ những người chẳng may bị đặt để vào những vi-trị bất mãn (tam-hợp Tue-phâ', Thieu-duống, Thieu-am^') dễ tự thiêu thân, làm những việc xấu (nếu gặp SPT và Sat-tính); được Tuần hay Triệt đóng khiến tự han-chệ những tham-vọng và hanh-đồng của mình mà thuận theo đường loi-ích+., nâng cao tu-cắch không kém gì những người tam-hợp Thai-tuê'.
Tuan-Triẹt^` đóng giữa 2 cung, nghĩa là chỉ có lien-quân đến 2 cung đó mà thôi.
• Duơng-Năm / Am-Nữ^ = anh-hương? Tuan-Triẹt^` tại cung Dương 70% và tại cung Âm 30%
• Am-Nâm / Duơng-Nũ+ = anh-hương? Tuan-Triẹt^` tại cung Dương 80% và tại cung Âm 20%
Mệnh bị Tuần hay Triệt thieu-nien^' tan-khỏ^, luôn gặp tro-ngẳi lúc đầu thuc-hiện+. cong-viẹc^.
Mệnh bị cả Tuần lẫn Triệt thì đời bị vùi xuống đất đen, không phải là Tuan-Triẹt^` phá nhau để cho đuơng-sớ được thong-thả.
Tuan-Triẹt^` phá nhau dành cho những người thuận lý am-duông:
• Mệnh hay Thân có một Tuần hay Triệt, đến đai-vân. từ 30 tuổi trở đi gặp Tuần hay Triệt hay Triệt thì sẽ được thao-gớ cho hanh-thông, dầu chỉ là một vài năm (bất chấp đến vòng Thai-tuê').
• Truơnghọp+ người Dương đóng cung Âm (hoặc ngược lại) mà Menh-Than^. có một Tuần hay Triệt, khi đến đai-vân. gặp Tuần hay Triệt thì thoi-vằn tốt mở làm hai lần chậm chậm ở 2 cung đai-vân. có Tuần hay Triệt đóng (mỗi đai-vân. là 5 năm).
Mệnh Tuần Thân Triệt (hoặc ngược lại) không còn gì để thao-gớ; ngay cả khi đến đai-vân. Thai-tuê', anh-hương? tốt đẹp cũng chỉ thoả mãn 50% mà thôi.

Vòng Trang-sình (nhân hoà)

Vòng Tràng Sinh là hình bóng hop-nhặt của 2 vòng Thai-tuê' và Loc-tòn^., được sắp xếp theo "cục" của tuổi ở vi-trị an Mệnh.
Vòng Trang-sình chỉ sự chuyen-vạn^? từ thịnh đến suy của các cung và đai-vân. luan-lưu^ để nhắc nhở cho the-nhan^' được biết lẽ thiệt hơn để mà huơngdẳn cuộc sống và xu-thế+?. Người có số đang dien-hẫnh trong cảnh nào tự biết mà dấn thân tìm đường để sống.
Y-nghía của vòng Trang-sình bắt đầu từ:

Tam-hợp Sinh-VuơngMợ được dành cho các tuổi thuận lý âm dương sau:
• Tuổi Than-Ty-ThínDương-nấm (hưởng Sinh Vượng Mộ của Thuỷ cục)
• Tuổi Dan-NgoTuât/Dương-nầm (hưởng Sinh Vượng Mộ của Hoa-Thô? cục)
• Tuổi Ty-DauSứuÂm-nữ^. (được hưởng Sinh Vượng Mộ của Kim cục)
• Tuổi Hoi-MaoMúiÂm-nũ+. (được hưởng Sinh Vượng Mộ của Mộc cục)
Còn người am-namdương-nữ^/ vì nghịch lý am-duông nên không được hưởng cách trên; tuy nhiên mỗi khi đáo vận Sinh-VuơngMợ thì cũng sẽ được hanh-thông ít nhiều, nhưng thuc-chặt không có gì đáng kể.
• Tuổi Tứ Sinh và Thuỷ mệnh được đắc cách hưởng Tràng sinh lâu dài, bền vững
• Tuổi Tứ Chính và Kim mệnh được đắc cách hưởng Đế vượng một cách thạnh vượng
• Tuổi Tứ Mộ được đắc cách hưởng Hoa Cái (danh dự) hưởng đến mức độ nào tuỳ hành Mệnh sinh khắc với hành kim của Hoa Cái.


Vòng Lộc Tồn (Thiên Can)

Vòng Lộc Tồn gồm 12 sao là Lộc Tồn - Lực Sĩ - Thanh Long - Tiểu Hao - Tướng Quân - Tấu Thư - Phi Liêm - Hỷ Thần - Bệnh Phù - Đại Hao - Phục Binh - Quan Phủ
Vòng Lộc Tồn được chia thành 4 nhóm tam hợp:
• Lộc Tồn - Tướng Quân - Bệnh Phù
• Lực Sĩ - Tấu Thư - Đại Hao
• Tiểu Hao - Hỷ Thần - Quan Phủ
• Thanh Long - Phi Liêm - Phục Binh
Lộc Tồn là lộc do thiên mệnh ban phát, mức độ thụ hưởng ít hay nhiều tuỳ thuộc vào sự sinh khắc của Can-Chi tuổi, nếu lạm dụng sẽ có những hậu quả bù trừ:
Các tuổi được hưởng Lộc Tồn:
Giáp / Dan-NgoTuát^`
Canh / Than-Ty-Thìn^'
Ất / Hoi-MaoMựi Tân / Ty-DauSửu^.
Phải xét thêm Can-Chi sinh khắc và các sao như Tuan-Triệt…^` tại cung tam hợp Lộc tồn để biết mức độ thụ hưởng ít hay nhiều. Như hai tuổi Canh Thìn và Tân Tỵ thì Lộc phùng Không, còn hai tuổi Canh Tý và Canh Thân thì cung Quan bị Tuần nên sự thụ hưởng Lộc Tồn bị kém sút.
Với các tuổi được hưởng trên, Mệnh phải thuộc vòng Thái tuế và được Quốc ấn công chứng bảo đảm thì mới được hường cách trọn vẹn, còn tại những vị trí khác thì khi nào đáo hạn mới được hưởng.
Các tuổi hưởng Lộc Tồn trong nghịch cảnh:
GiápThan-TyThìn^'
CanhDanNgoTuát^/
ÁtTyDâuSửu^' TanHơiMaoMùi^/
Còn 6 tuổi Binh-Đinh-MauKyNhâm-Quý^' thì Lộc tồn bị nghịch lý âm dương nên chỉ là phiếm hư không thuận cách thọ hưởng vì một trong ba căn bản là Mệnh, vòng Thái Tuế và Lộc Tồn thường xuyên bị Tuan-Triẹt^`, Thiên không hay Khong-Kiép^ phá hỏng.
Nếu hưởng thì cũng không được đầy đủ, lâu bền hoặc hưởng một cách bất chính (???). Ngoài ra luôn luôn có mặt Lưu hà, Kiếp sát và Thiên không để canh giữ và thi hành luật bù trừ.






Các Cách Xác Định Giờ Sinh Tử Vi

1. Phân Biệt Thứ Bậc trong Gia đình
(Kinh nghiệm của cụ Thiên Lương)
Tuổi
Giờ Sinh Mệnh Cung Thứ Bậc Tính tình
Dương nam AmDuống Dương Trưởng nam Kỷ lưỡng, cẩn thận...
Dương nam Dương Âm Thứ đoạt trưởng Rộng rãi, phóng khoáng, dễ dãi
Dương nam Dương Âm Thứ thay trưởng Mệnh có Không Kiếp đắc địa
Dương nam Dương Âm Trưởng bất tài Mệnh có Không Kiếp hãm địa
Âm nam AmDuống Âm Thứ nam Rộng rãi, phóng khoáng, dễ dãi
Âm nam Âm Dương Thứ thay trưởng Mệnh có Không Kiếp đắc địa
Âm nam Âm Dương Thứ nam Kỷ lưỡng, cẩn thận...
Âm nam Dương Dương Thứ đoạt trưởng Kỷ lưỡng, cẩn thận...
Dương nữ AmDuống Dương Trưởng nữ Kỷ lưỡng, cẩn thận...
Dương nữ AmDuống Âm Thứ nữ Rộng rãi, phóng khoáng, dễ dãi
Âm nữ Âm Âm Trưởng nữ Rộng rãi, phóng khoáng, dễ dãi
Âm nữ AmDuống Dương Thứ nữ Kỷ lưỡng, cẩn thận...
Âm nữ Dương Âm Thứ nữ Rộng rãi, phóng khoáng, dễ dãi

2. Xem Xoáy trên đầu
(Kinh nghiệm của cụ Song An Đổ Văn Lưu)
Sinh Giờ
Ty-NgoMaoDấu Ra ngửa, trên đầu có một xoáy lệch sang bên trái, dáng người sương sương, tầm thước, sinh dễ nuôi.
Sinh Giờ
Dan-Thân-TyHồi Ra nghiêng, cũng một xoáy nhưng lệch về bên phải, người thanh cao, trắng trẻo, xảo quyệt và hay nói, sinh dễ nuôi.
Sinh Giờ
Thin-Túat-SưuMùi^` Ra sấp, hai xoáy, béo đen, mắt sáng quắc và tính tình gan góc, sinh khó nuôi.

3. Căn cứ toa-chiệu cung Mệnh và Ách

Xem tính chất của các sao toạ thủ và xung chiếu (sẽ được lên lưới một ngày gần đây) tại hai cung Mệnh và Ách của mỗi lá số để so sánh xem giờ sinh nào hợp đúng qua hình dáng, tính tình, năng khiếu, dấu vết trong người, bệnh tật, những việc đã xảy ra trong quá khứ ...
Các cách xác định trên đây chỉ là những nguyên tắc căn bản được đưa ra, nên linh động phối hợp xem phần nào thích hợp và hữu lý thì dùng, phần nào vô lý không đúng thì bỏ, không nên quá câu nệ vào các nguyên tắc mà mất đi sự uyển chuyển của Dịch lý Tử Vi.






Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |