Jump to content

Advertisements




Bản chất Dịch


49 replies to this topic

#16 ThaiThangNhu

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2705 Bài viết:
  • 4617 thanks

Gửi vào 25/07/2014 - 20:57

Ví dụ thế này


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

X

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

=

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Có phải là cơ sở lý thuyết của ông không?

Sửa bởi NhuThangThai.: 25/07/2014 - 21:00


#17 tranthevu

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1269 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 26/07/2014 - 14:42

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NhuThangThai., on 25/07/2014 - 20:57, said:

Ví dụ thế này


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

X

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

=

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Có phải là cơ sở lý thuyết của ông không?
cai này la phép biến dịch ... trong nhà cửa co sử dụng... i chang he nhi phan trong Toan, IT, vat ly

Sửa bởi tranthevu: 26/07/2014 - 14:43


#18 trunghoang87

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 18 Bài viết:
  • 18 thanks

Gửi vào 29/07/2014 - 10:17

Tiki Taka nói rất đúng, hàng mấy trăm năm trước bên tàu đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, có điều... chưa ai công bố ra 1 kết quả hoàn chỉnh cả. Hoặc chắc có mà tôi không có duyên nhận được.
Sự biến thông giữa các cặp âm dương - tiểu âm dương, đại âm dương; dẫn đến biến thông giữa các ngôi vị trung, chính đều tạo ra các quẻ dịch có ý nghĩa rất liên quan đến nhau. Nhưng bao giờ nó biến? nó biến thế nào trên từng sự việc xảy ra trong không gian thì thật khó để trả lời. Bĩ - Thái, đại súc- độn nghe có vẻ trái ngược nhau như 2 mặt của bản chất vấn đề, vậy những sự biến dịch khác nhau như đại súc - vô vọng, độn - đại tráng thì bao giờ xảy ra, và thể hiện điều gì?

#19 Shayo

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 105 Bài viết:
  • 191 thanks

Gửi vào 12/08/2014 - 21:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TiKiTaKa, on 24/07/2014 - 14:04, said:

Ba trục tọa độ Đề Các x , y, z.

Trong đó mỗi trục có âm có dương. Âm là đứt - -, Dương là liền ---

Ba trục giao nhau chia không gian thành 8 phần là 8 quẻ bát quái.

Ví dụ quái Càn là x>0 y>0 z>0
Quái Khôn là x<0 y<0 z<0

6 quái còn lại tương tự.

Bát quái là Không Gian.

Đặt chồng lên nhau thành 64 quẻ là Thời Gian.

Thời Gian là một vector tạo bởi hai đầu là Không Gian.

time= space1--->space2.

Địa Thiên Thái là vector thời gian dịch chuyển từ vùng không gian Khôn (x y z đều <0) tới vùng không gian Càn (x y z đều >0)

Thiên Địa Bĩ là vector thời gian dịch chuyển từ vùng Càn sang Khôn.

Các quẻ khác tương tự.

Có nghĩa 64 quẻ là 64 Thời, hay 64 cách di chuyển trong không gian 3 chiều. Chúng ta sống trong 3 chiều không gian và 1 chiều thời gian cho nên Dịch mô tả giúp chúng ta các quy luật trong đó. Chấm hết.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hôm nay rảnh tôi nghĩ lại vấn đề bạn nêu vì hôm trước đọc qua thấy có gì đó gờn gợn. Hi vọng góp ý giúp bạn hoàn thiện hơn ý tưởng vốn đã rất hay rồi.

Thật ra quẻ kép chưa chắc đã là một đường thẳng vì nó di chuyển trong không thời gian. Rõ ràng là nó cho ta cách di chuyển nhưng không nhất thiết phải là đường thẳng và nó không phải tuyến tính về thời gian. Ví dụ như bát thuần càn, lúc này ta có nó di chuyển hoàn toàn trong thời gian với vận tốc của cả hệ nếu ta đứng bên ngoài hệ không thời gian này với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

Bạn tưởng tượng như so sáng một chiếc tàu vũ trụ đang bay với một chiếc tài vũ trụ đang đậu vậy. Với vận tốc riêng của tàu vũ trụ đang bay là v rất lớn sẽ làm cong không thowfi gian. Còn khi nó đang đậu thì vận tốc riêng bằng 0. Chính vì vậy nên nó trở thành phức tạp lên rất nhiều. Nhưng chắc chắn là không chỉ đưa ra thông tin tuyến tính về thời đâu. Tôi lo bạn đơn giản hoá quá sẽ dẫn đến sai lệch và bế tắc không thể phát triển tiếp ý tưởng của bạn được. Nếu có gì không vừa ý mong bạn bỏ qua giúp. Vì dù sao cũng rất cảm ơn ý tưởng của bạn chia sẻ.

Bạn thông cảm, ốm đau sinh rảnh rỗi, rảnh rỗi sinh nông nổi.

Thân,

#20 Sackhongkhongsac

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 556 Bài viết:
  • 942 thanks

Gửi vào 13/08/2014 - 08:29

Các bác lập luận nghe bác học hiện đại quá. Tôi cho rằng người xưa có cái nhìn thô sơ hơn rất nhiều.

#21 misterluu

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 625 Bài viết:
  • 698 thanks
  • LocationHanoi

Gửi vào 14/08/2014 - 14:57

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Sackhongkhongsac, on 13/08/2014 - 08:29, said:

Các bác lập luận nghe bác học hiện đại quá. Tôi cho rằng người xưa có cái nhìn thô sơ hơn rất nhiều.
Đồng ý. Người xưa nhìn thô sơ nhưng khổ nỗi lại sâu hơn các bác bây giờ.

#22 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3648 thanks

Gửi vào 14/08/2014 - 15:07

Anh em bốc phét tùy chỗ. Hình trên là tận tối giản rồi.

#23 Shayo

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 105 Bài viết:
  • 191 thanks

Gửi vào 14/08/2014 - 17:33

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

misterluu, on 14/08/2014 - 14:57, said:


Đồng ý. Người xưa nhìn thô sơ nhưng khổ nỗi lại sâu hơn các bác bây giờ.

Tôi nghĩ rằng các bác hoặc thiếu công bằng hoặc không hiểu bản chất của vấn đề nhưng lại quá nhiệt tình bày tỏ thái độ. Giả sử các bác công bằng và trung thực thì những lời trên chẳng khác nào các bác đi nói chuyện với kỹ sư điện máy là các anh quá phức tạp, tôi thấy Tây Nhật nó đơn giản lắm, tôi cắm cái tủ lạnh vào ổ điện, thế là nó lạnh. Rất đơn giản và sâu sắc.

Vấn đề ở đây là có những người bên cạnh cái tủ lạnh để đút bia và thức ăn, người ta muốn biết nó hoạt động như thế nào, nó là câu hỏi vì sao. Và dĩ nhiên là các thánh thì đơn giản và sâu sắc rồi, vì thánh là thánh. Còn chúng ta là người, chúng ta không phát minh ra cái tủ lạnh, chúng ta không được phá tủ lạnh, chúng ta không có cả đời để nghĩ về tủ lạnh, nhiều đứa bên cạnh cười chê chúng ta vì chúng ta quan tâm đến cách hoạt động của tủ lạnh, nhiều người trước bảo với chúng ta quan tâm đến tủ lạnh là con đường bế tắc và tuyệt vọng. Nhưng chúng ta vẫn nghĩ về nó dù ngày càng ít hi vọng, chúng ta có khi không dám chủ động nghĩ thì chúng ta âm thầm suy nghĩ trong những giấc mơ vì người ta nói chúng ta vô trách nhiệm khi bỏ bê công việc, vợ con, cuộc đời chả ra cái đ gì mà còn nghĩ về tủ lạnh. Nhưng không ai nhắc đến chuyện chúng ta là người nghiêm túc, trung thực với chuyện muốn biết hoạt động của cái tủ lạnh và có trách nhiệm với mong muốn ấy. Ngay cả khi đôi lúc chúng ta cay đắng tự nhủ với mình rằng, có lẽ đây là một tình yêu tuyệt vọng. Và một người gìn giữ một tình yêu tuyệt vọng dành cho ngay cả một bãi c ứt thì cũng đáng được tôn trọng.

Ừ thì em không yêu anh
Nhưng hoa sakura vẫn nở đẹp thế trên cành...
Lẽ nào, em không đến ngắm?

Thanked by 1 Member:

#24 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3648 thanks

Gửi vào 14/08/2014 - 17:43

Không những ngắm mà anh còn đến sờ mông em.

#25 misterluu

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 625 Bài viết:
  • 698 thanks
  • LocationHanoi

Gửi vào 14/08/2014 - 18:06

Tomcat ơi, sự phức tạp k nằm ở vấn đề mà ta mô tả; nó nằm ở hệ thống ngiin ngữ và ký hiệu dùng để mô tả nó. Đó là lý do vì sao Hawking chỉ giữ lại duy nhất công thức E=mc^2 trong cuoon Lược sử thời gian.

#26 Shayo

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 105 Bài viết:
  • 191 thanks

Gửi vào 14/08/2014 - 21:18

Nếu cậu được kinh dịch sờ mông thì tôi chắc cậu đax nói kỹ hơn chứ không chỉ như trên kia. Thôi thì cứ tiếp tục chờ đợi. Được sờ mông nhiều cẩn thận bị mọc nhọt đấy.

Hawking viết cho người sử dụng đọc mà bạn. Trẻ con 14, 15 tuổi chứ có cho người cùng nghiên cứu đâu.

Sửa bởi TomCat: 14/08/2014 - 21:20


Thanked by 1 Member:

#27 beyeu

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 482 Bài viết:
  • 417 thanks

Gửi vào 14/08/2014 - 22:06

Rõ khổ cho cái thân e, mông và ngực Dịch thế nào mà các bác tả, đứng từ xa e còn chẳng nhìn ra. E nhìn hoa hết cả mắt như ngắm tắc kè hoa.

Thanked by 1 Member:

#28 misterluu

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 625 Bài viết:
  • 698 thanks
  • LocationHanoi

Gửi vào 15/08/2014 - 01:03

Hii. Mọi người đều ngcuu mà nhân loại vẫn mông muội,đã thoát khỏi A B C đâu.

#29 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3648 thanks

Gửi vào 15/08/2014 - 06:17

Toàn tào lao. Nói tường minh còn chưa xong bày đặt úp mở. Nắm được mã gốc rồi thì mấy trò hoa tay múa chân chỉ là trò mèo.
Kiểu như phát biểu "đối với tôi đây là chuyện nhỏ" rồi trình bày tràng giang đại hải. Chuyện nhỏ thì cần gì phải trình bày vậy.

Thanked by 1 Member:

#30 ThaiThangNhu

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2705 Bài viết:
  • 4617 thanks

Gửi vào 15/08/2014 - 08:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

misterluu, on 14/08/2014 - 18:06, said:

Tomcat ơi, sự phức tạp k nằm ở vấn đề mà ta mô tả; nó nằm ở hệ thống ngiin ngữ và ký hiệu dùng để mô tả nó. Đó là lý do vì sao Hawking chỉ giữ lại duy nhất công thức E=mc^2 trong cuoon Lược sử thời gian.
Đề nghị không chém gió ở những lãnh vực khoa học ngự trị, kẻo người ta nói là mình thiếu hiểu biết.

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |