Jump to content

Advertisements




Xuất hiện tia sáng kì lạ trên bầu trời Sài Gòn


55 replies to this topic

#31 KimCa

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1525 Bài viết:
  • 1792 thanks

Gửi vào 27/08/2014 - 07:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vietnamconcrete, on 26/08/2014 - 17:18, said:

đến nhỏ PMK nó còn chê anh kém thông minh, chú nghĩ anh học được nhiều thế không?


Haiz... xem tụi Trung Quốc ấy, mạnh tay thanh trừng nội bộ -> kiện toàn tổ chức bên trong, bên ngoài thì thôn tính vây cánh của Việt Nam tại Indochina. Còn chúng ta thì sao? Quan chức không có việc gì làm, trưa ra nhậu xay xỉn uýnh nhau phải nhập viện. Chú Ma nói xem thế có ổn được không?

quan trọng là nhậu lúc nào, nếu giờ hành chính mà đi nhậu thì khác. Còn nhậu thì chẳng lẽ dân nhậu được mà quan chức lại không được đi nhậu karaoke. Đánh nhau thì cũng thường thôi, nghị sĩ quốc hội mấy nước đang còn lao vào nhau đấm đá ấy chứ.

#32 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16422 thanks

Gửi vào 30/08/2014 - 09:21

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vietnamconcrete, on 26/08/2014 - 17:18, said:

đến nhỏ PMK nó còn chê anh kém thông minh, chú nghĩ anh học được nhiều thế không?


Haiz... xem tụi Trung Quốc ấy, mạnh tay thanh trừng nội bộ -> kiện toàn tổ chức bên trong, bên ngoài thì thôn tính vây cánh của Việt Nam tại Indochina. Còn chúng ta thì sao? Quan chức không có việc gì làm, trưa ra nhậu xay xỉn uýnh nhau phải nhập viện. Chú Ma nói xem thế có ổn được không?

* vụ này có như chỉ phần ít của một số người . Theo luận không , khi làm việc .như vẫn có những con người
Làm vậy .

- như báo chí đăng tin công an v.n giam người rồi chết không rõ . Như những người làm sai ra trước vành mong ngựa rùi còn gì .

* ngay cả mỹ vừa qua cảnh sát bắn chết 1 người da đen gây làn sóng biểu tình vừa qua . Túm lại khó bàn về chính trị khó đến cùng .vì mỗi quan điểm Khác nhau .

Chúng ta là người v.n sống trên mảnh đất quê hương ,hay những người việt xa xứ . Cái gì không hay sẽ phải thay đổi theo thời gian cho đúng cho hợp tình hiện nay . Ngay cả đất nước cũng vậy .nếu v.n không đúng thì nước ngoài mỹ, pháp ,nhật Và các nước liền kề sẽ " bo xì " luôn . Nghĩa là v.n và các nước khác cũng phải thay đổi để hợp với
Một chữ " thời " . Mới bên khi chơi với nhau . Chẳng có gì cố định và mãi mãi. Chỉ có 1 điều là " sự thật " chẳng có
Mật trái ..vì nó trong suốt ....không âm chẳng dương ...

Còn mấy anh trung quốc . Trung quốc lần này xong rùi . Kiều nào cũng lo
Về chỉnh đốn lại . Như có viết TÂN CƯƠNG ...và khủng bố lo giải quyết .vì kgu vực châu á thai bình dương vừa qua
Những nước khối chung đã e dè trung quốC ...lấy gì liên kết thêm phương tây " bo xi " thì là xong phim .gì lo
Tìm mấy con cá mập lôi ra do ăn ngân khổ hết nè !!!....như đã hết thiệt rùi ...tham thì thâm...

* BÀN VỀ ÁNH SÁNG LẠ ĐẾN TỪ PHƯƠNG NAM MIÊN NAM " VIỆT NAM " HEN....he.he.he

Sửa bởi kiemkhach13: 30/08/2014 - 09:24


Thanked by 2 Members:

#33 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 03/09/2014 - 08:06

Sam Rainsy: 'Trung Quốc là tương lai'





Hồng Nga
Phnom Penh, Campuchia


Cập nhật: 12:08 GMT - thứ hai, 20 tháng 1, 2014



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Quan hệ Việt Nam – Campuchia lần nữa lại vào tâm điểm chú ý của báo chí và giới quan sát sau các chuyến thăm lẫn nhau của thủ tướng Campuchia và Việt Nam.
Mới đây, đặc phái viên nhân quyền của Liên Hiệp Quốc phát biểu quan ngại về các ngôn từ bài Việt Nam của lãnh đạo đối lập Campuchia. Chiêu bài chống Việt Nam thực ra đã được các đảng phái ở nước này sử dụng nhiều lần.


Các bài liên quan



Chủ đề liên quan



Hồng Nga của BBC vừa có chuyến đi Campuchia và phỏng vấn riêng lãnh đạo đảng Cứu nguy Dân tộc đối lập Sam Rainsy.
BBC: Nay công viên Tự do đã bị giải tỏa, chương trình của đảng ông trong thời gian tới sẽ là gì? Sẽ có thêm biểu tình hay thay đổi chiến thuật ạ?
Chúng tôi đòi khôi phục quyền tự do của người dân như hiến định. Các quyền tự do này đang bị đình chỉ, nhưng hy vọng là chỉ tạm thời. Tình hình sẽ trở lại bình thường trong thời gian sắp tới, và chúng tôi sẽ lại tiếp tục lên tiếng trình bày các yêu cầu của chúng tôi thông qua biểu tình hòa bình.
BBC: Ông có nói đảng của ông không chủ trương ủng hộ bạo lực trong bất kỳ hình thức nào. Ông có biết trường hợp một cơ sở do người Việt Nam làm chủ đã bị cướp phá ngay gần nơi xảy ra biểu tình không, thưa ông?
Việc này không có liên quan gì tới đảng của tôi. Chúng tôi tổ chức các cuộc biểu tình lớn tại công viên Tự do, còn các công nhân và công đoàn của họ tổ chức biểu tình gần nơi làm việc. Chúng tôi không tham gia các cuộc biểu tình này.
BBC: Có cáo buộc rằng người biểu tình đã làm dấy lên hiện tượng bài ngoại ở trong nước. Ông nghĩ thế nào về cáo buộc này?
Điều đó không đúng. Người biểu tình chỉ phản đối những vấn đề chính như tham nhũng, bất công trong xã hội, chính quyền yếu kém. Chúng tôi tìm cách giải quyết các vấn đề đó và đó là công việc người Campuchia giải quyết với nhau.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Thủ tướng Việt Nam vừa có chuyến thăm Campuchia ba ngày vào tháng 1/2014


BBC: Ông chắc cũng biết việc ông Hun Sen vừa đi thăm Hà Nội (tháng 12/2013) và tuần rồi ông Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng Việt Nam, cũng có mặt ở Phnom Penh. Việc đó có liên quan gì tới đợt biểu tình vừa bị dập tắt mới rồi hay không?
Đối với chúng tôi, những chuyến đi đó không có ý nghĩa gì hết. Chúng tôi có các quan tâm của mình nên không có để ý tới các chuyến đi này.
BBC: Tôi có đọc các bản tường trình về đợt đi vận động của ông mới đây. Tại Siem Reap ông đã lên tiếng cổ suý cho quan hệ giữa Campuchia và Trung Quốc. Ông nghĩ gì về Trung Quốc?
Chúng tôi muốn làm bạn với tất cả các nước, đó là điều cần thiết cho một quốc gia nhỏ và yếu như Campuchia. Chúng tôi cần làm sao để đối trọng với bất cứ nước nào muốn giành ảnh hưởng, làm sao để không có nước nào thống trị và các nước đều bình đẳng.
BBC: Trung Quốc có thể giúp Campuchia đối trọng như thế nào?
Chúng tôi noi gương cố Quốc vương [Norodom Sihanouk], người ngay từ những năm 1950 đã xây dựng quan hệ rất tốt với Trung Quốc. Trung Quốc là một cường quốc, không ai có thể bỏ qua. Trung Quốc là tương lai.
Chúng tôi hy vọng Trung Quốc sẽ giúp Campuchia bảo vệ chủ quyền cũng như giúp phát triển, thí dụ trong đầu tư, công nghệ...
BBC: Tôi xin dẫn lời ông nói tại Siem Reap rằng ông ủng hộ Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền ở Biển Đông. Campuchia tại sao lại liên quan tới Biển Đông? Ông có thể nói rõ hơn không?
Chúng tôi đang gặp vấn đề về biên giới với một số nước láng giềng. Trung Quốc thì không có biên giới với Campuchia và lịch sử cho thấy nhiều thế kỷ qua Trung Quốc đã giúp Campuchia bảo vệ lãnh thổ trước sự bành trướng của các nước láng giềng.
Campuchia giống như Ba Lan, người Ba Lan lúc nào cũng lo sợ ảnh hưởng của Đức và Nga. Chúng tôi phải bảo vệ chủ quyền trước hết là bằng bảo vệ bản sắc dân tộc của mình.
Nhìn vào lịch sử, thì ai cũng thấy nhiều thế kỷ Campuchia bị kẹt giữa hai láng giềng mạnh hơn: Thái Lan ở phía Tây còn Việt Nam ở phía Đông. Chúng tôi luôn phải tìm cách cân bằng ảnh hưởng của các nước này với trợ giúp của một nước thứ ba. Trung Quốc trong vai trò nước thứ ba này có thể giúp Campuchia đối trọng lại ảnh hưởng của hai nước láng giềng kia.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Trung Quốc vừa tăng hỗ trợ quân sự cho Campuchia hồi tháng 11/2013


BBC: Trong cuộc diễn thuyết ở Siem Reap, ông còn gọi Việt Nam là ‘yuon’ nhiều lần.
Từ ‘yuon’ được dùng khoảng 100 năm nay. Chúng tôi gọi người Thái là Xiêm, còn ‘yuon’ là bắt nguồn từ chữ Yunan (Vân Nam), miền Nam Trung Quốc chỉ những ai có hình dáng giống người dân vùng đó. Từ ‘yuon’ đối với tôi không xấu.
BBC: Ông nhiều lần nói rằng kẻ thù của kẻ thù là bạn của ta. Vậy đối với ông ai là kẻ thù, ai là bạn?
Đó chỉ là những câu nói chung chung thôi. Trong lịch sử, điều đó có thể đúng trong các ngữ cảnh nhất thời. Nhưng ngữ cảnh có thể thay đổi. Thí dụ như Việt Nam đã giúp Campuchia thoát quân Khmer Đỏ, nhưng sau họ lại ở lại cả chục năm.
Chúng tôi không chủ trương chống bất cứ quốc gia nào hay dân tộc nào, mà chỉ chống chính sách nào đó của chính phủ nào đó vào một thời điểm nào đó. Nhưng mọi việc đều có thể thay đổi, chính sách thay đổi, chính phủ ra đi…
BBC: Vào thời điểm này thì rõ ràng ông ngả về Trung Quốc trong lĩnh vực biển đảo với Việt Nam?
Chúng tôi biết ơn Trung Quốc vì họ giúp chúng tôi rất nhiều mà không đòi hỏi gì ngược lại.
BBC: Nhưng nếu ông dựa vào họ, thì làm sao có độc lập?
Đó là việc của tôi.

===============

Lại xô xát vì lý do sắc tộc ở Campuchia?

Cập nhật: 08:02 GMT - thứ ba, 2 tháng 9, 2014


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Biểu tình chống Việt Nam ở Phnom Penh hôm 11/8/2014

Báo Campuchia cho hay một vụ xô xát ở một ngôi làng gần Phnom Penh dẫn đến biểu tình nhỏ chống Việt Nam hôm 1/9.
Báo Phnom Penh Post nói sự việc xảy ra ở Quận Chbar Ampov, khi một thanh niên địa phương tên là Keo Sotheara bị một đám đông được cho là người Việt tấn công.



Các bài liên quan


Chủ đề liên quan


Keo Sotheara, 16 tuổi, đang chơi đá bóng với các bạn thì bị một nhóm bảy người Việt dùng dao và mảnh chai lọ vỡ đánh.
Cảnh sát sau đó đã hốt cả tám người về đồn, dẫn đến một cuộc biểu tình chống Việt Nam có sự tham gia của khoảng 30 người bên ngoài đồn cảnh sát Quận Chbar Ampov, theo báo Phnom Penh Post.
Những người biểu tình đòi đưa ngay Keo Sotheara vào bệnh viện, đồng thời bày tỏ tinh thần chống Việt Nam của họ.
Bà Kong Sothea, cô của Sotheara, được dẫn lời nói: "Tôi muốn cảnh sát đánh bọn chúng để xem máu trong người chúng có phải là máu Khmer hay không".
Một điều đáng chú ý là lãnh đạo đối lập Campuchia Sam Rainsy, Chủ tịch đảng Cứu nguy Dân tộc, nhanh chóng đưa một đoạn video quay cảnh biểu tình lên trang Facebook của mình, dẫn đến hàng trăm bình luận bài xích Việt Nam trên mạng.
Tâm lý bài Việt Nam hiện đang ngày càng dâng cao ở Campuchia.
Hồi tháng Hai, một người gốc Việt đã bị đánh chết sau khi liên quan tới một vụ tai nạn giao thông ở Phnom Penh.
Trục xuất về nước


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Đã có người gốc Việt bị đánh chết, nghi là vì lý do sắc tộc

Trong một diễn biến khác, loạt sáu người Việt đầu tiên vừa bị trục xuất khỏi Campuchia sau khi cuôc điều tra dân số mà giới chức nước này thực hiện phát hiện ra là họ không có giấy phép lao động.
Sáu công nhân Việt Nam đã phải rời tỉnh Ratanakiri hồi cuối tuần trước.
Meung Sineath, phát ngôn viên của tòa thị chính Ratanakiri nói rằng nhiều người Việt Nam đã bị rà soát giấy tờ trong dịp này nhưng hiện mới phát hiện ra sáu trường hợp vi phạm. Đợt điều tra dân số bắt đầu từ 15/8.
Ông Meung Sineath cho hay sáu người nói trên đã sinh sống và làm việc bất hợp pháp ở Campuchia chừng 1-2 tháng trong ngành xây dựng và làm nghề mộc.
Đợt điều tra dân số bắt đầu từ tỉnh Pursat và chuẩn bị bắt đầu ở tỉnh Kampong Chhnang, là những nơi có đông người Việt.
Một số nhà vận động, như Chhay Thy, từ tổ chức Adhoc ở Ratanakiri, chưa hài lòng với con số người bị trục xuất.
Ông này được dẫn lời nói: “Chúng tôi ít khi thấy chính quyền bắt và trục xuất người Việt. Họ phải có thêm biện pháp trong tương lai chứ không chỉ dừng ở đây".

Sửa bởi vietnamconcrete: 03/09/2014 - 08:10


Thanked by 2 Members:

#34 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16422 thanks

Gửi vào 04/09/2014 - 11:02

À vụ này có xem qua báo đài tin thế giới . Vậy theo V.N nghĩ sao bàn vui thôi .

Thật ra trung quốc giữa số khu giáp sông mêkong đã đầu tư từ trước năm 1990

Để thôn tính khu biển đông là chủ yếu , vì đã lỡ vô rùi nên phải vậy . Khi mỹ nhảy

Khu vực biển đông trung quốc băt đầu giảm hẳn uy thế " . Vì nếu đụng phải mỹ
.trung quốc mất nhiều thứ ...thi dụ " trung quóc mua cổ phiếu , cổ đông trên ngàn
Tỷ tại mỹ .

- mỹ ngại nhất nga không phải trung quốc . Vừa qua nga bị sức ép của phương tây
Thì trung quốc xong luôn . Chỉ chờ khi nào thôi ...

- nếu mỹ bỏ cấm vận cho việt nam. Thì lào campuchia lại là anh em tiếp . Ly do
2 nước này cũng sợ .vn .ly do bình thường thôi .

Giống như năm 1979 và 1985 khi v.n đánh đám khơ me đỏ ...thì thái lan cũng sợ
Trang bị phòng thủ biến giới ...

* campuchia " giờ chơi lung tung chẳng tin ai mới dẫn đến vừa qua khi bầu cứ sảy ra
Lộn xộn . Vụ người việt nam do trung quốc cố tình gây ra để xách động không ai khác

Như V.N ...cũng biết các bạn chờ tiếp ....xem campuchia đi về đâu . Ông hoàng
Ở bên tàu + hoàng tử thái lan thì phải ...thì thái và cam buộc bất ổn .vì những đảng
Phái khác thấy anh tàu lung lay rùi nên chia nhóm ra thành lập .ý đảng phái tôi
Không thân với trung quốc nha ..đại khái vậy .

Góp vui chút không chắc đúng đây ý riêng kiếm dỏm .he.he.he.tới đây hết biết chính chị
Chính em roài....

Sửa bởi kiemkhach13: 04/09/2014 - 11:13


Thanked by 2 Members:

#35 KimCa

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1525 Bài viết:
  • 1792 thanks

Gửi vào 04/09/2014 - 13:58

China And Vietnam Agree on Territorial Talks Amid Tensión


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

and

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

agreed to negotiate on their South China Sea disputes without backing away from territorial claims that have caused a rift between the two communist countries.
Vietnamese politburo member Le Hong Anh, at the invitation of China, met with President Xi Jinping and other officials in Beijing yesterday. Ties cooled after a Chinese oil rig was placed off Vietnam’s coast in May, triggering skirmishes between boats of the two countries and deadly anti-Chinese riots in Vietnam.
The two countries agreed to government-level negotiations on border and territorial issues, Vietnam News reported today. They will seek ways to contain sea disputes and implement principles to guide the settlement of such disputes, the paper said.
Leaders have previously issued statements on the intent to negotiate even as tensions continue, said Alexander Vuving, a security analyst at the Asia-Pacific Center for Security Studies in

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. The Beijing meeting allowed each side to size up the other, particularly after U.S. leaders began calling for a lifting of an embargo on lethal weapons sales to Vietnam, he said.
“I don’t see any breakthrough in China-Vietnam relations,” Vuving said by phone. “There are no reasons China would refrain from provocations. They are very assertive. Vietnam has no other option than to continue to move closer to China’s rivals, such as the U.S.,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

and India.”
Friendly Neighbors

Xi yesterday called for China and Vietnam to restore ties, the official Xinhua News Agency

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, saying “a neighbor cannot be moved away and it is in the common interests of both sides to be friendly to each other.” The president said he hopes “the Vietnamese will make joint efforts with the Chinese to put the bilateral relationship back on the right track of development.”
Anh invited Xi to visit Vietnam, Vietnam News

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

today.
Vietnam is still considering implementing “international law” as a peaceful means to protect its sovereignty, Le Hai Binh, Vietnam foreign ministry spokesman, said during a Hanoi briefing today.
Vietnam reiterates it “has undisputed sovereignty over the Spratly and Paracel islands,” he said. “Therefore any activity that is conducted without Vietnam’s permission is considered illegal.”
Oil Rig

The meeting followed the removal of the HYSY 981 rig from waters near the Paracel Islands on July 15 and the Aug. 8 visit to Hanoi by U.S. Senators John McCain and Sheldon Whitehouse, who vowed to push Congress to lift the ban on the sale of lethal weapons to Vietnam. Almost 40 years after the end of a war that killed almost 60,000 American serviceman and probably more than 1 million Vietnamese, the U.S. and Vietnam are moving closer, with trade and investment growing.
Vietnam needs Indian balance in the region, Vietnamese Ambassador to

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyen Thanh Tan said in an

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

with India Writes Network posted Aug. 22 on Vietnam’s foreign ministry website.
The pledge by China and Vietnam to avoid actions that could be provocative is similar to proposals made by the U.S. and the

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

at the Association of Southeast Asian Nations regional forum in Myanmar earlier this month, which were rejected by Chinese leaders, Vuving said.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi KimCa: 04/09/2014 - 13:59


Thanked by 1 Member:

#36 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 05/09/2014 - 13:18

Xây dựng cột mốc biên giới 287 Việt Nam-Campuchia (05/09/2014) Sáng 4-9, UBND tỉnh Kiên Giang cùng với Ủy ban Hành chính tỉnh Tà Keo (Vương quốc Campuchia) tổ chức lễ động thổ xây dựng cột mốc biên giới 287 thuộc địa bàn giáp ranh giữa huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang và huyện KyRyVong tỉnh Tà Keo.

Cột mốc 287 cùng với các cột mốc 288, 289, 290, 291 vừa được hai nước Việt Nam - Campuchia xác định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần vào kết quả chung của công tác phân giới cắm mốc trên toàn tuyến biên giới đất liền 2 nước. Dự kiến, công tác phân giới cắm mốc giữa hai nước sẽ cơ bản hoàn thành vào cuối năm nay.

Từ năm 2007 đến nay, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (Việt Nam) và các tỉnh Kampốt, Tà Keo (Vương quốc Campuchia), lực lượng làm nhiệm vụ phân giới cắm mốc hai bên đã phối hợp thực hiện các hoạt động song phương, xác định được 22/28 vị trí cột mốc.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



T.Khánh


Khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước đầu tư làm ăn ở khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt NamCập nhật: Thứ năm, 4/9/2014 - 5h40'

(Cadn.com.vn) - Ngày 3-9, Đoàn công tác Ban Đối ngoại Trung ương do đồng chí Hoàng Bình Quân, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương làm Trưởng đoàn đã làm việc với Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên về tình hình và công tác đối ngoại trên địa bàn Tây Nguyên.
Đồng chí Trung tướng Triệu Xuân Hòa, Phó Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đã báo cáo với Đoàn công tác về tình hình và quan hệ hợp tác quốc tế trên địa bàn Tây Nguyên. Thực hiện thỏa thuận cấp cao giữa Việt Nam với hai nước bạn, các tỉnh Tây Nguyên đã cùng với các tỉnh Nam Lào (Attapeu, Sê Kông, Salavan, Chămpasắk) và Đông Bắc Campuchia (Rattanakiri, Mondulkiri, Stung Treng) duy trì khá tốt mối quan hệ trên nhiều phương diện, từ hợp tác thương mại, đầu tư đến quốc phòng, an ninh và giao lưu nhân dân.
Đồng chí Hoàng Bình Quân lưu ý, các tỉnh Tây Nguyên cần có những chủ trương, giải pháp mạnh mẽ hơn nữa để khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước đầu tư làm ăn ở khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam, quan tâm hỗ trợ các hoạt động giao lưu nhân dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về tinh thần đoàn kết hữu nghị và sự hợp tác của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia.

Q.H



213 lượt xem

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Từ khóa liên quan:


#37 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 16/09/2014 - 09:11


Bộ Nội vụ Campuchia bắt đầu điều tra dân số đối với người nước ngoài tại Vương quốc Campuchia, trong đó có nhiều người Việt.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Từ cuối tháng Tám, việc điều tra dân số người gốc Việt được tiến hành, đầu tiên là từ khu vực Biển Hồ.

Người Việt ở đây nhiều người sống lâu năm nhưng không có giấy tờ gì.


Theo thống kê chính thức, có tới 700-800 nghìn người Việt Nam sống tại Campuchia. Con số thực có thể lớn hơn thế nhiều.
Tin tức nói mỗi người nước ngoài có thể phải trả 250.000 riel, tức khoảng 60 đôla Mỹ, để làm thẻ căn cước giá trị hai năm.
Cũng có thông tin thủ tục căn cước sẽ phải làm mỗi hai năm một lần trong thời gian bảy năm trước khi được chính thức công nhận là công dân Campuchia.
Bộ Nội vụ Campuchia cũng đang xem xét lại luật di trú, được cho là sau khi nhận được yêu cầu từ đảng đối lập Cứu nguy Dân tộc.
Đảng này lâu nay bị cáo buộc có chủ trương chống Việt Nam.
Có nhiều người đặt câu hỏi liệu việc điều tra dân số có mở đầu cho một đợt rà soát gây khó dễ, thậm chí dẫn tới bài trừ người Việt hay không.
Phóng viên Hồng Nga của BBC tường thuật từ Pursat và Kampong Chhnang, Campuchia.



#38 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 26/09/2014 - 17:42

Tình hình Campuchia: Thủ tướng Hun Sen nói thẳng

06:57 |25/09/2013
NangluongVietnam -

Ngày 24/9, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã bác bỏ yêu sách của đảng Cứu nguy Dân tộc (CNRP) đối lập, khi đảng này bộc lộ mục đích đấu tranh là để được giữ những vị trí chủ chốt trong Quốc hội.



Đòi giữ ghế chủ tịch quốc hội

Ông Hun Sen cho biết, trong các cuộc đàm phán tuần trước CNRP không hề gây sức ép đòi điều tra kết quả bầu cử Quốc hội. Thay vào đó, đảng này đòi giữ vị trí chủ tịch Quốc hội và một số chức vụ quan trọng khác trong cơ quan lập pháp Campuchia.

Nhưng ông Hun Sen cũng phản đối kịch liệt: “Các bạn đã thấy ở nước nào trên thế giới một đảng nhỏ lại nắm chiếc ghế chủ tịch Quốc hội chưa?”.

Phát biểu sau cuộc họp quốc hội sáng 24/9, Thủ tướng Hun Sen cho biết đảng cầm quyền Nhân dân Campuchia (CPP) do ông lãnh đạo vẫn để ngỏ cho đảng đối lập Cứu nguy Dân tộc Campuchia (CNRP) có được một số vị trí lãnh đạo trong Quốc hội nước này.

Cụ thể là có thể dành cho CNRP một chức phó chủ tịch Quốc hội, bốn chức chủ nhiệm ủy ban Quốc hội và năm chức phó chủ nhiệm ủy ban Quốc hội.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Thủ tướng Hun Sen chỉ trích phe đối lập cố tình tẩy chay họp Quốc hội để đòi quyền lực

Tuy nhiên, ông Hun Sen nhấn mạnh nếu CNRP muốn đàm phán về các vị trí này, trước hết các nghị sỹ CNRP phải tuyên thệ ở Hoàng cung, vì ông khẳng định CNRP tẩy chay họp Quốc hội không phải vì vấn đề kết quả bầu cử, mà để đòi các vị trí quan trọng trong Quốc hội.

“Nếu chúng tôi đồng ý với việc họ giữ ghế chủ tịch Quốc hội, chắc chắn họ đã có mặt trong cuộc họp ngày 23/9”, Thủ tướng Hun Sen nhấn mạnh.

Theo Thủ tướng Hun Sen, trong quá trình đàm phán trước đó giữa CPP và CNRP, thủ lĩnh CNRP Sam Rainsy yêu cầu chức chủ tịch Quốc hội phải thuộc về CNRP. Ông Hun Sen khẳng định rằng với tư cách là bên chiến thắng trong cuộc bầu cử, CPP “không thể để đảng có số ghế ít hơn nắm chức chủ tịch Quốc hội.”

Thủ tướng Hun Sen cũng lưu ý rằng số nghị sỹ của CNRP là 55 chứ không phải là 63 như đảng này tự nhận. Ngoài ra, trong trường hợp hai đảng đạt được thỏa thuận nói trên, các vị trí của CNRP trong Quốc hội khóa mới phải được bỏ phiếu từng trường hợp mà không phải cả gói như trong cuộc họp Quốc hội sáng 24/9.

Trong khi đó, CNRP tiếp tục đe dọa sẽ biểu tình, nghị sĩ CNRP Yim Sovann tuyên bố: “Chúng tôi sẽ tiếp tục tổ chức các cuộc biểu tình trên toàn quốc và sẽ mở chiến dịch ngoại giao để giành kết quả bầu cử công bằng”.

Vẫn không nhận thất bại

Ngày 23/9, phe đối lập tẩy chay phiên họp đầu tiên của Quốc hội do tranh cãi gay gắt xung quanh kết quả bầu cử hồi tháng 7 vừa qua. Sau 2 tháng, đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) vẫn kiên quyết không thừa nhận thất bại.

Phiên họp diễn ra chỉ với sự tham dự của 68 nghị sĩ thuộc đảng Nhân dân Campuchia (CPP) - đảng giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử, còn 55 nghị sĩ thuộc đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) đối lập tẩy chay cuộc họp.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Quốc vương Norodom Sihamoni cùng các thành viên Quốc hội mới của Campuchia trong ngày nhóm họp đầu tiên


Đảng đối lập CNRP do ông Sam Rainsy đứng đầu, đưa ra lý do tẩy chay kỳ họp Quốc hội vì không công nhận kết quả bầu cử ngày 28/7, cáo buộc bỏ phiếu gian lận nghiêm trọng và đòi thành lập ủy ban kiểm tra độc lập. Tuy nhiên, CPP bác bỏ yêu cầu kể trên của CNRP vì như vậy là trái với hiến pháp và kết quả bầu cử đã được phê chuẩn.

Các nghị sỹ đã nhất trí bầu ông Heng Samrin, 79 tuổi, Chủ tịch Quốc hội khóa IV, Chủ tịch danh dự đảng CPP, làm Chủ tịch Quốc hội khóa V. Ông Nguon Nhel và bà Khuon Sodary, Phó Chủ tịch thứ nhất và thứ hai của Quốc hội khóa IV, cùng được bầu lại chức vụ cũ trong Quốc hội khóa V.

Chính phủ mới của Campuchia còn có 15 chức danh bộ trưởng cao cấp và 13 bộ trưởng, đặc phái viên thủ tướng và 1 quốc vụ khanh phụ trách hàng không dân sự trực thuộc Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng.

Theo danh sách trên, các chức phó thủ tướng gần như không thay đổi so với nhiệm kỳ trước, chỉ không còn phó thủ tướng từ đảng liên minh FUNCINPEC do đảng này không có ghế trong Quốc hội khóa mới.

Trong hàng ngũ bộ trưởng, có thêm một số khuôn mặt mới thuộc các bộ như kinh tế và tài chính, nông-lâm-ngư nghiệp, môi trường, bưu điện và viễn thông, công cộng.

Trong cương lĩnh chính trị của Chính phủ mới đã có một chương trình cải cách sâu rộng, nhằm tăng thêm hiệu lực quản lý và điều hành đất nước.

Nguồn:TTXVN, ĐVO, VOV, TTO



Thanked by 1 Member:

#39 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 03/10/2014 - 19:14

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Xuất bản 03-10-2014


Tâm lý bài Việt đang dâng cao tại Campuchia trong thời gian gần đây.

Một số cửa hàng của người Việt đã bị đập phá, thậm chí có người đã bị giết chết.

Một trong những nạn nhân là anh Trần Văn Chiến.

Giống nhiều người Việt khác ở Campuchia, anh Chiến sinh ra tại đây và nói tiếng Khmer nhưng cha mẹ anh là người Việt.

Sau vụ giết hại, một người bị bắt giữ nhưng sau cũng không nghe tin gì về việc xét xử.

Hiện cộng đồng Khmer Krom, xuất xứ từ khu vực nay là Nam Bộ ở Việt Nam, đang chuẩn bị đợt biểu tình mới nhằm đưa ra yêu sách cho nhà nước Việt Nam.

Lãnh đạo cộng đồng này, ông Thack Setha nói: "Chúng tôi muốn Việt Nam công nhận sự thật lịch sử, xin lỗi người Campuchia và chấm dứt can thiệp vào chính trị của Campuchia."

Dưới áp lực của phe đối lập, chính phủ Campuchia hiện đang tìm cách giải quyết nạn người nước ngoài sinh sống bất hợp pháp tại nước này.

Nhà chức trách đang xem xét lại luật nhập cư và bắt đầu một cuộc điều tra dân số. Nhiều người Việt cho là họ đang bị nhắm tới vì cuộc điều tra bắt đầu chính từ cộng đồng Việt ở đây.

Chính phủ Campuchia giải thích chính sách của họ là bảo vệ quyền lợi cho người nhập cư, nhất là người Việt.

Tuy nhiên, với đợt biểu tình chống Việt Nam sắp tới, không dễ thuyết phục người Việt sống tại đây là họ không phải sợ hãi điều gì,

Tường thuật của Hồng Nga từ Biển Hồ, Campuchia.

Sửa bởi vietnamconcrete: 03/10/2014 - 19:16


Thanked by 1 Member:

#40 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 05/10/2014 - 13:03



Người biểu tình Khmer Krom và Campuchia kêu gọi tẩy chay hàng Việt và đốt cờ Việt Nam trước ĐSQVN ngày 4/10/2014.
RFA PHOTO/QUỐC VIỆT





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



tình hình thật đáng lo ngại. Nhìn tướng của nhà sư đốt cờ này mi cốt nổi cao - là người thích làm loạn.

#41 ThanVuong

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3582 Bài viết:
  • 5392 thanks

Gửi vào 05/10/2014 - 14:20

không thành vấn đề. toàn mấy con tốt con. ah không phải mà đây phải gọi là mấy con cháu chắt của tốt thôi.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Mấy tháng vừa qua trong nước cũng đầy bạo động, kích động mà chính phủ vẫn mở cửa không thắt chặt thì cho thấy tầm mấy con tốt sư sãi kia xét đến làm gì

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#42 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 05/10/2014 - 20:02

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TanThuyHoang, on 05/10/2014 - 14:20, said:

không thành vấn đề. toàn mấy con tốt con. ah không phải mà đây phải gọi là mấy con cháu chắt của tốt thôi.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Mấy tháng vừa qua trong nước cũng đầy bạo động, kích động mà chính phủ vẫn mở cửa không thắt chặt thì cho thấy tầm mấy con tốt sư sãi kia xét đến làm gì

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


  • Định luật Murphy hay còn gọi là định luật bánh bơ là một

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    hoặc trào phúng được phát biểu: "Nếu một việc có thể diễn tiến xấu, nó sẽ diễn tiến đúng như thế" (tiếng Anh:Anything that can go wrong, will go wrong.
  • Hào 2 quẻ khôn nói: "Lý sương, kiên băng chí" - dẫm lên sương giá, biết sắp đóng thành băng cứng. Ý nói sự việc sẽ theo đà tiến triển.
​Nay dựa vào quẻ này và các hiện tượng chính trị đang tiến triển tại Cam có thể thấy tương lai sắp tới.


Thanked by 1 Member:

#43 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 26/10/2014 - 09:35

Bắt 10 tên khủng bố đòi lật đổ chính phủ VN và Campuchia

Đăng Bởi Một Thế Giới - 06:05 26-10-2014

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Trùm phản động Serey (giữa)



Phó tổng giám đốc cảnh sát quốc gia Chhay Sinnarith nói với báo Cambodia Daily: Mặt trận giải phóng dân tộc Khmer (KNLF) là một tổ chức khủng bố vũ trang, toan lật đổ chính quyền Campuchia và cả chính quyền Việt Nam.


Sáng 25.10, 10 tên khủng bố phản động KNLF bị đưa ra tòa để thẩm vấn, về âm mưu kích động một cuộc phản đối trước Sứ quán Việt Nam tại Campuchia vào ngày 23.10.
Tại Tòa án Phnom Penh, chúng tuyên bố những cáo buộc này là “âm mưu chính trị”, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế giải cứu chúng.
Chính quyền Campuchia đã xếp KNLF (có trụ sở ở Đan Mạch) là một tổ chức khủng bố, chuyên dùng chữ nghĩa để tố cáo chính phủ Thủ tướng Hun Sen và những mối quan hệ hữu hảo của ông với chính phủ và nhân dân Việt Nam.
Đêm 23 rạng 24.10, cảnh sát Campuchia bắt 10 tên KNLF nói trên, sau khi chính quyền Campuchia phát hiện chúng rải hàng trăm truyền đơn kêu gọi người dân phản đối chống Việt Nam trước Sứ quán Việt Nam tại Phnom Penh vào ngày 23.10, dịp kỷ niệm ngày ký Hiệp định Paris 1991.Cảnh sát Campuchia cho biết đang hợp tác với đồng nghiệp Đan Mạch để bắt trùm phản động KNLF Sam Serey (đang sống lưu vong ở Đan Mạch). Tên trùm phản động tin tưởng hắn được an toàn ở nước Bắc Âu này.
Kheng Tito, người phát ngôn của cảnh sát Campuchia, nói vụ bắt giữ này là một thắng lợi, sau nhiều tháng truy tìm có sự phối hợp của cảnh sát và quân đội Campuchia.
10 tên bị bắt là Chhun Nakong, 28 tuổi; Liv Yi, 29; Chhun Chhat, 29; Chrach Much, 24; Lath Liheng, 22; Chan Sna, 27; Chhim Smak, 57; An Chann, 35; Chan Ra, 23; và Chhay Vich, 40.
Cảnh sát nói họ có đủ bằng chứng và đang lấy lời khai của 10 nghi can đa số là nông dân, giáo viên này.
Theo KNLF, hàng ngàn thành viên KNLF ở Campuchia và Thái Lan đã rút vào bí mật để tránh bị bắt. Năm ngoái, ông Hun Sen nói có một số tên gia nhập đảng đối lập.
Hồi tháng 5, đã có 13 tên KNLF bị tuyên án từ 5 đến 9 năm tù, về tội lên kế hoạch có những hành động thù địch chống chính phủ. Các nhóm nhân quyền nói phán quyết này là “có động cơ chính trị và thiếu chứng cứ buộc tội.
7 tên trong nhóm này bị chính quyền Thái Lan bắt hồi tháng 3.2013 và giải giao cho Campuchia, 6 tên còn lại gồm Serey bị tuyên án vắng mặt.
Tuyên bố ngày 23.10 của cảnh sát Campuchia khẳng định: KNLF đã huấn luyện các thành viên khủng bố “bí mật cài chất nổ gần biên giới Thái Lan” và xây dựng mạng lưới ở Campuchia để thu thập thông tin gởi về “trùm phản động” Serey ở Đan Mạch.
Tuyên bố biết: “Tổ chức phản động này toan lật đổ chính phủ Campuchia”, bằng cách sử dụng lực lượng vũ trang trái phép và cử điệp viên do thám các căn cứ quân sự quan trọng”.
Tuyên bố còn buộc tội Surey âm mưu hành động khủng bố, như cài bom bên ngoài trụ sở Bộ Quốc phòng Campuchia , trụ sở Hội đồng Bộ trưởng và kênh truyền hình TV3 ở Phnom Penh hồi năm 2009.
Trước đó, chính quyền Campuchia quy trách nhiệm những vụ cài bom cho một tổ chức khủng bố khác là Phong trào Cọp đầu đỏ.
Khi tuyên án 13 tên nghi phạm KNLF hồi tháng 5, thẩm phán Seng Neang của tòa án Phnom Penh nói tổ chức này “phạm tội âm mưu lật đổ toàn quốc”.
Ông còn nói từ năm 2009 đến 2011, KNLF đã có hành vi chống chính phủ, phát truyền đơn để gây bất ổn ổn xã hội và chúng chọn đất Thái Lan để lẩn trốn.


Mai Hà

(theo các báo Bưu Điện Phnom Penh, Cambodia Daily)



Thanked by 1 Member:

#44 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 27/10/2014 - 12:21

Chính phủ Campuchia cáo buộc Việt Nam chiếm đất


Chính phủ Hoàng gia Campuchia đã tố Việt Nam vi phạm Hiệp ước Bổ sung năm 2005 về hoạch định biên giới giữa Campuchia và Việt Nam.
Lần đầu tiên chính phủ lên tiếng
Có thể nói rằng lần đầu tiên chính phủ của Thủ tướng Hun Sen lên tiếng phản ứng Ủy ban Biên giới Việt Nam vi phạm chủ quyền quốc gia bằng các hoạt động sửa và làm đường dài khoảng 17km tại khu vực Đắc Đam thuộc địa phận huyện O Raing, tỉnh Mondulkiri của Campuchia giáp huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, Việt Nam.
Ông Var Kimhong, Bộ trưởng cao cấp, Cơ quan quyền lực phụ trách vấn đề biên giới, Chủ tịch Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Campuchia – Việt Nam cho RFA biết rằng chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã vi phạm thỏa thuận Hiệp ước Bổ sung năm 2005.
Theo ông, Hiệp ước Bổ sung khẳng định chính phủ hai nước sẽ tiếp tục thảo luận, điều chỉnh đường biên giới trên sông suối biên giới ở khu vực Bu Prăng thuộc địa phận Tuy Đức không để vấn đề này cản trở tiến trình phân giới cắm mốc. Nhưng lúc Ủy ban biên giới hỗn hợp Campuchia – Việt Nam chưa đạt được sự thống nhất, phía Việt Nam đã ngang nhiên làm đường tại khu vực nói trên.
Ông Var Kimhong nói rằng phía Việt Nam làm đường tại khu vực ‘chưa có sự thống nhất’ không được sự đồng thuận từ phía Campuchia. Ông nói chính phủ xứ chùa Tháp coi đó là hành động xâm phạm chủ quyền và vi phạm Hiệp ước Bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa Campuchia và Việt Nam được ký vào năm 1985.
Ông Var Kimhong cho biết thêm: “Sau khi nhận được thông tin trên, chúng tôi đã khiếu nại hàng chục lần thông qua Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Việt Nam tại Phnom Penh. Chính bản thân tôi đã từng làm việc với người đồng cấp Việt Nam, và Thủ tướng Hun Sen cũng từng nêu vấn đề này. Chúng ta chưa có sự thống nhất tại khu vực suối Đắc Đam – Đắc Huốt. Do đó, Campuchia và Việt Nam phải giữ nguyên khu vực trên nhưng đến nay Việt Nam vẫn tiếp tục làm đường.”
Tỉnh Đắk Nông, Việt Nam gồm 4 huyện là Tuy Đức, Đắk Song, Đắk Mil và Cư Jút có đường biên giới dài khoảng 130km giáp với tỉnh Mondulkiri của Campuchia. Hiện, hai nước đang có tranh chấp tại khu vực Đắc Đam – Đắc Huốt (Bu Prăng) do hai quốc gia đã căn cứ vào tài liệu và bản đồ khác nhau.
Phía Việt Nam khẳng định biên giới trên đất liền Việt Nam – Campuchia chạy theo hướng Tây tới suối Đắc Đam thuộc địa phận huyện Tuy Đức nhưng phía Campuchia cho rằng suối Đắc Đam thuộc địa phận huyện O Raing của Campuchia.
Còn Campuchia lại khẳng định biên giới trên đất liền của họ kéo dài tới suối Đắc Huốt thuộc địa phận O Raing nhưng bị Việt Nam từ chối. Vì Việt Nam cho rằng đó là địa phận thuộc huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông.
Xung đột thầm lặng giữa Ủy ban Biên giới Campuchia – Việt Nam dường như khó giải quyết đến nỗi Ủy ban Biên giới Campuchia tiết lộ tin này đến báo chí địa phương và lên án mạnh mẽ Việt Nam cố tình chiếm đất ở khu vực biên giới giáp tỉnh Đắk Nông; không tôn trọng thỏa thuận ký kết trong Hiệp ước Bổ sung năm 2005 và thỏa thuận năm 1997.
Nhân sĩ trí thức xuống đường
Cùng lúc chính phủ lên tiếng, khoảng 600 nhân sĩ trí thức, sư sãi Khmer Krom, các tổ chức nhân quyền và Hội đồng giám sát biên giới đã xuống đường biểu tình ngày 23/10 tại thủ đô Phnom Penh nhằm kêu gọi 19 nước tham gia ký kết Hiệp định hòa bình Campuchia (Hiệp định Paris) can thiệp và gây sức ép lên Việt Nam.



Nhân sĩ trí thức, nhà sư Campuchia biểu tình đòi Việt Nam tôn trọng thỏa thuận Hiệp ước bổ sung nhân kỷ niệm Hiệp ước hòa bình Paris ngày 23/10/2014. Photo by Quoc Viet

Nhà sư Lay Lath, Tổng thư ký Hiệp hội Sư sãi Khmer Kampuchia Krom, một trong những người dẫn đầu đoàn biểu tình chia sẻ với chúng tôi: “Chúng tôi biểu tình nhằm kêu gọi Việt nam tôn trọng Hiệp ước Bổ sung, công nhận các hoạt động cắm mốc biên giới Việt Nam – Campuchia. Tôn trọng lãnh thổ giữa Việt Nam và Campuchia; không xâm phạm giữa hai nước.
Việc phía Việt Nam làm đường nhựa mới đây, chúng tôi cảm thấy lo ngại vì Việt Nam đã không tôn trọng Hiệp ước mà Việt Nam đã ký kết với Campuchia do Thủ tướng Việt Nam đã ký kết với Thủ tướng Hun Sen. Chúng tôi là dân Campuchia yêu cầu Việt Nam tôn trọng những Hiệp ước mà Hun Sen và Việt Nam đã ký kết.”
Ông Trần Duy Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Việt Nam từ chối trả lời chúng tôi liên quan vụ việc này dù trước đó nhân viên của ông yêu cầu chúng tôi gửi câu hỏi theo email.
Trong khi đó, ông Nguyễn Bốn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông cho biết phía Việt Nam chỉ làm đường đổ cấp phối trên lãnh thổ Việt Nam. Ông Bốn cho biết: “Mình chưa làm gì, tức là mình chỉ làm đúng Hiệp định biên giới hai bên thôi. Khu vực 52km vẫn tranh chấp mình chưa cắm mốc ở đó. Còn cái cầu Đắc Đam bây giờ nó hư rồi. Vì cầu đó liên quan tới biên giới hai nước nên chúng tôi muốn làm để nhân dân hai bên đi lại. Mình giao cho Sở nội vụ xin ý kiến của tỉnh Mondulkiri của Campuchia. Nếu họ đồng ý thì mình sẽ sửa cầu Đắc Đam cho nhân dân đi lại.
Còn Campuchia nói suối Đắc Đam của ai là chuyện của chính phủ hai nước. Suối Đắc Đam, trước đó có 52km, bây giờ là 49km. Giữa mình và Campuchia chưa thống nhất cắm mốc ở đó. Còn sửa đường thì mình sửa lâu rồi. Bây giờ mình chỉ cần xin họ thống nhất để mình làm cầu Đắc Đam để nhân dân hai bên đi lại. Nếu họ đồng ý thì mình làm. Mà đất đó là đất của Việt Nam mình thôi. Đất ông bà Việt Nam mình thời xưa để lại. Dân mình ở đó lâu đời rồi.”
Theo nội dung của Hiệp ước giữa Campuchia và Việt Nam bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985, do Thủ tướng Hun Sen và Thủ tướng Phan Văn Khải ký ngày 10/10/2005 tại Hà Nội, đối với khu vực Bu Prăng, phía Việt Nam khẳng đinh là của Việt Nam nhưng nhằm không để vấn đề này cản trở tiến trình phân giới cắm mốc, Việt Nam đã đồng ý ghi vào Hiệp ước bổ sung là ‘hai bên tiếp tục thảo luận’ vấn đề này.
Đồng thời hai bên thống nhất điều chỉnh đường biên giới trên sông suối biên giới theo nguyên tắc luật pháp và thực tiễn quốc tế, áp dụng nguyên tắc trung tuyến dòng chảy.
Việc cáo buộc Việt Nam lấn cột mốc vào lãnh thổ Campuchia không gì lạ so với các đảng đối lập và nhà quan sát xứ này tuy nhiên lần này không phải là nhà quan sát biên giới hay phe đối lập cáo buộc
Nhà nghiên cứu quan sát chính trị Campuchia lâu năm, tiến sĩ Lao Monghay cho rằng chính phủ Campuchia cần tìm sự can thiệp từ bên ngoài, chẳng hạn các nước tham gia ký kết Hiệp định hòa bình Campuchia (Hiệp định Paris), các nước ASEAN hoặc tòa án công lý quốc tế vì trước đó Việt Nam cũng từng nghiên cứu để tiến hành các thủ tục pháp lý khởi kiện Trung Quốc ra Tòa quốc tế.
Tiến sĩ Lao Monghay: “Quốc hội Campuchia đã thừa nhận Việt Nam đang làm đường vào sâu trong lãnh thổ Campuchia do đó chính phủ cần lấy Hiệp định Paris làm cơ sở. Chính phủ nên thông báo vấn đề này đến các quốc gia ký kết Hiệp định Paris vì đây là Hiệp định hòa bình, đảm bảo chủ quyền.
Ngoài ra, Bộ Ngoại giao cần gửi thư khiếu nại về hành động này tới Bộ Ngoại giao Việt Nam, hoặc kiện ra Tòa trọng tài quốc tế. Nếu chúng ta không làm như vậy thì Việt Nam tiếp tục không quan tâm đến kết quả đàm phán song phương và không tôn trọng thỏa thuận giữa hai nước.”
Tuy nhiên, ông Var Kimhong, Bộ trưởng cao cấp, Cơ quan quyền lực phụ trách vấn đề biên giới Campuchia cho biết chính phủ xứ chùa Tháp không kiện ra cơ quan quốc tế nào vì Việt Nam vẫn tiếp tục thảo luận.
Ông Var Kimhong nhấn mạnh vấn đề ở chỗ các cuộc thảo luận vừa qua sau khi Campuchia tìm thấy Việt Nam cắm cột mốc biên giới vào trong lãnh thổ Campuchia, phía Campuchia yêu cầu chấm dứt nhưng Việt Nam vẫn tiếp tục công tác cắm mốc.
Được biết, Việt Nam và Campuchia có đường biên giới chung trên đất liền dài 1270km. Đến nay hai quốc gia Việt Nam và Campuchia hoàn tất khoảng 80% công việc cắm mốc. Việt Nam sẽ đẩy mạnh tiến độ cắm mốc biên giới với Campuchia và dự kiến sẽ hoàn tất công việc này vào năm 2015.
--------------------------
thực là:

Tích thiện chi gia. Tất hữu dư khánh. Tích bất thiện chi gia. Tất hữu dư ương. Thần thí kỳ quân. Tử thí kỳ phụ. Phi nhất triêu nhất tịch chi cố. Kỳ sở do lai giả tiệm hỹ. Do biện chi bất tảo biện dã.
Dịch viết. Lý sương kiên băng chí. Cái ngôn thuận dã.
Dịch:
Nhà nào tích thiện sẽ hay,

Nhà nào tích ác sẽ đầy tai ương,

Tôi mà dám giết quân vương,

Con mà giết bố, dễ thường ngay sao?

Việc đâu một sớm, một chiều,

Duyên do tích lũy, bao nhiêu lâu rồi.

Duyên do lần dẫn tới nơi,

Tại mình chẳng sớm phanh phui tỏ tường.

Dịch rằng: Khi bước trên sương,

Hãy phòng băng cứng, thời thường đến sau,

Ý rằng chuyện sẽ nối nhau,

Nếu mình để mặc từ đầu, đến đuôi.

Sửa bởi vietnamconcrete: 27/10/2014 - 12:29


Thanked by 1 Member:

#45 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 31/10/2014 - 20:49




Đảng viên CNRP Campuchia nhờ Mỹ giúp chiếm đảo Phú Quốc, Việt Nam?!





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Soung Sophorn.


Tờ Bưu điện Phnom Penh ngày 22/10 đưa tin, ít nhất khoảng 50 đảng viên trẻ của đảng Cứu quốc Campuchia (CNRP) và nhóm người ủng hộ đang yêu cầu đại sứ quán Mỹ cho phép họ tham gia cuộc chiến chống tổ chức khủng bố tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Trung Đông do Washington dẫn đầu. Đổi lại, nhóm này hy vọng Mỹ sẽ giúp chúng chống lại Việt Nam và đánh chiếm đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam?!

Soung Sophorn, 27 tuổi và là ứng cử viên duy nhất của CNRP tại tỉnh Pailiin trong cuộc bầu cử Quốc hội Campuchia tháng 7 năm ngoái. “Các đảng viên trẻ muốn tham gia cuộc chiến chống IS và đã sẵn sàng hy sinh bản thân mình, đó là lựa chọn riêng của chúng tôi”, Soung Sophorn nói với Bưu điện Phnom Penh ngày hôm qua.

“Sau khi loại bỏ các phần tử khủng bố IS, tôi sẽ yêu cầu Hoa Kỳ loại bỏ người Việt khỏi đảo Phú Quốc”, Sophorn nghênh ngang tuyên bố và gọi đảo Phú Quốc của Việt Nam là Kohtral. “Chúng tôi đã chuẩn bị để chết cùng nhau trong cuộc chiến chống IS”, 2 đảng viên trẻ của CNRP tuyên bố ủng hộ quan điểm (hoang tưởng) của Sophorn.

“Khi những thanh niên Khmer Campuchia kết thúc nhiệm vụ giúp đỡ cộng đồng quốc tế chống IS, chúng tôi sẽ yêu cầu thế giới giúp Campuchia. Chúng tôi muốn cả thế giới biết đến trái tim những thanh niên Khmer chúng tôi”, Neang Sokhun, 26 tuổi, đảng viên CNRP phụ trách công tác vận động thanh thiếu niên tại huyện Chbar Ampov nói.

Hang Sisovath, một đảng viên CNRP 30 tuổi cho biết anh ta sẵn sàng lên đường sang Trung Đông chống khủng bố bất cứ lúc nào: “Chúng ta không thể tránh khỏi thực tế ai cũng phải chết, vì vậy chúng tôi muốn chết cho đất nước và cho thế giới. Tôi đã sẵn sàng hy sinh bất cứ lúc nào, sẵn sàng lên đường bất cứ khi nào.”

Yim Sovann, người phát ngôn của đảng CNRP không bình luận gì về tuyên bố của nhóm đảng viên trẻ CNRP, nhưng tuyên bố đảng này nên hỗ trợ các hoạt động thúc đẩy “hòa bình cho thế giới”. Mu Sochua, một lãnh đạo khác của CNRP thì khẳng định, đó chỉ là suy nghĩ của 1 nhóm đảng viên trẻ, không phải quan điểm chính thức của CNRP.

Ông Phay Siphan, người phát ngôn chính phủ Campuchia cho biết, quốc gia này sẽ không cho phép công dân của mình sang Trung Đông để chiến đấu chống IS. “Hiến pháp khoogn cho phép người Campuchia chiến đấu với bất cứ ai. Tham gia chiến đấu chống bất cứ ai không phải là quan điểm chính trị của Chính phủ hoàng gia.”

Mặc dù người phát ngôn CNRP không bình luận về quan điểm chống Việt Nam của nhóm đảng viên trẻ đảng này hay một quan chức khác nói rằng đó chỉ là nhận thức cá nhân, không phải chủ trương chính thức của CNRP, nhưng không thể phủ nhận thực tế rằng những ý nghĩ, phát ngôn lệch lạc, hoang đường và bệnh hoạn như vậy chính là hệ quả của chính sách tuyên truyền chống Việt Nam mà CNRP đã và đang thực hiện – PV.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã vạch trần thủ đoạn, âm mưu bài Việt, chống Việt Nam CNRP sử dụng để lôi kéo quần chúng.


Lâu nay đảng Cứu quốc Campuchia, đặc biệt là 2 lãnh đạo hàng đầu của họ, Sam Rainsy và Kem Sokhha luôn luôn sử dụng thủ đoạn bài Việt, kích động chống Việt Nam, phá hoại biên giới Việt Nam – Campuchia để lôi kéo người ủng hộ. Trước thềm bầu cử Quốc hội Campuchia năm ngoái, Thủ tướng Hun Sen đã phải công khai cảnh báo, CNRP sẽ tiến hành chiến tranh chống Việt Nam nếu họ lên nắm quyền.

Theo tường thuật của Bưu điện Phnom Penh, phát biểu tại một ngôi chùa ở tỉnh Kampong Chhnang ngày 10/6 năm ngoái, Thủ tướng Hun Sen cảnh báo: CNRP đã bắt đầu một cuộc chiến tranh thầm lặng, và đang chuẩn bị cho chiến tranh với Việt Nam. “Vì vậy tôi muốn cơ quan quản lý báo chí và phản ứng nhanh (PQRU) ghi lại lời này, dịch sang tiếng Anh và tiếng Pháp gửi cho tất cả các đại sứ quán nước ngoài ở Campuchia để hiểu tại sao Hun Sen lại nói về chiến tranh nếu thực sự CNRP giành chiến thắng.”

CNRP đã chủ trương sử dụng thủ đoạn đòi “yêu sách chủ quyền” đối với đảo Phú Quốc và những khu vực có đồng bào Khmer sinh sống ở miền Nam Việt Nam, một thứ yêu sách phi lý và nực cười để lôi kéo quần chúng.

“Miệng họ nói rằng CNRP sẽ không gây chiến tranh, nhưng họ nói họ để mất Kohtral (đảo Phú Quốc), Pray Nokor (khu vực Sài Gòn – thành phố H-C-M ngày nay của Việt Nam) hay Kampuchea Krom (vùng đồng bằng sông Cửu Long), nơi có khoảng 15 triệu người đang sống. CNRP rất xấc xược, nó có thể gây ra chiến tranh”, Thủ tướng Hun Sen khẳng định.

Trong khi đó Yim Sovann, người phát ngôn CNRP thời điềm đó cũng tuyên bố đảng Cứu quốc Campuhia sẽ tập trung vào việc chiếm lấy Phú Quốc và thay đổi các cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia ở các tỉnh Kampong Cham Svay Rieng, Takeo, Mondulkiri và Ratanakkiri.

Với một đảng chính trị sử dụng thủ đoạn bài Việt, chống Việt Nam một cách xảo quyệt và manh động như thế, thì chuyện xuất hiện những tiếng nói hoang đường, lạc lõng và suy nghĩ bệnh hoạn như Soung Sophorn không có gì khó hiểu, nhưng không thể chấp nhận được – PV.


-----------------------------------------------------

Sam Rainsy và “lời hứa” bất nhân: Đòi Phú Quốc, đuổi Việt kiều


Nhổ cột mốc biên giới, giả mạo bản đồ để “nhận xằng” lãnh thổ

Tháng 10/2009, Sam Rainsy, khi đó là chủ tịch đảng Sam Rainsy đã dẫn một số thành viên đảng này tự ý nhổ 6 cột mốc biên giới tạm thời giữa tỉnh Svay Rieng của Campuchia và tỉnh Long An của Việt Nam.

Biện minh cho hành vi sai trái của mình, Sam Rainsy rêu rao rằng chính những người dân làng đã tới tìm ông ta “xin giúp đỡ” và rằng “những cột mốc này là do Việt Nam mới dựng lên nhằm chiếm đất của Campuchia”, không được sự đồng ý của nước này. Ông ta còn rêu rao khắp nơi rằng “Chúng chỉ là cột mốc giả mạo, bất hợp pháp, xâm phạm đất ruộng của người Khmer”.

Trước động thái đó, thống đốc tỉnh Svay Rieng Cheang Am khẳng định những cột mốc mà Sam Rainsy phá hoại được xây dựng “một cách hợp pháp, phù hợp với quy trình” do một uỷ ban chung giữa Việt Nam và Campuchia thống nhất.

Tòa án tỉnh Svay Rieng sau đó đã tuyên án Sam Rainsy 2 năm tù giam vì tội phá hoại tài sản nhà nước và có hành động kích động phân biệt sắc tộc. Tuy nhiên, chính trị gia này đã bỏ trốn khỏi Campuchia và sống lưu vong tại Pháp.

Trong một video được gửi về từ Pháp phản bác bản án, Sam Rainsy vẫn già mồm bảo vệ mình và khẳng định ông ta có “đầy đủ bằng chứng về việc cắm cột mốc biên giới”. “Bằng chứng” mà Rainsy nói tới chính là những bản đồ mà đảng Sam Rainsy (SRP) tuyên bố là của Mỹ và Pháp, trong đó cho thấy các cột mốc biên giới ở vị trí 184, 185, 186 và 187 giữa 2 nước nằm trọn trong lãnh thổ của Campuchia.

Tuy nhiên, ông Var Kim Hong, Chủ tịch Ủy ban Biên giới quốc gia Campuchia đã đưa ra những bằng chứng thuyết phục để khẳng định đây chỉ là những tài liệu giả mạo do Sam Rainsy và đảng SRP dựng nên, không được Chính phủ Campuchia và quốc tế công nhận. Thủ tướng Campuchia Hun Sen cũng chỉ trích hành động của Sam Rainsy là phản quốc và không có lời lẽ nào có thể bao biện.

Năm 2010, Rainsy bị tòa án Phnom Penh kết án 11 năm tù vì bị kết tội hủy hoại tài sản nhà nước và ngụy tạo tài liệu.

‘Nhai đi nhai lại’ chiêu bài chống đối Việt Nam


Sau khi được ân xá, trở về nước, Sam Rainsy liên tục tìm cơ hội xuất hiện trên truyền thông và trước các cử tri trong chiến dịch tranh cử, để tuyên truyền tư tưởng chính trị cực đoan, vu cáo Việt Nam. Trả lời phỏng vấn trên BBC, Sam Rainsy dõng dạc tuyên bố: “Hà Nội chiếm đất của Campuchia”.

Rainsy ngang ngược nhận “xằng” nhiều khu vực thuộc đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam là của Campuchia, bất chấp thực tế rằng các bản đồ, tư liệu của Việt Nam và quốc tế đều thừa nhận đó là đất của Việt Nam.

Trong số đó phải kể tới trò hề “đòi chủ quyền lãnh thổ ở đảo Phú Quốc của Việt Nam” mà Sam Rainsy và đảng của ông này không ngừng rêu rao. Năm 2013, Yim Sovann, phát ngôn viên đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia CNRP mà Sam Rainsy làm chủ tịch từ năm 2012, trơ trẽn tuyên bố trên tờ Phnom Penh Post rằng đảo Phú Quốc của Việt Nam thuộc chủ quyền của Campuchia, đồng thời trắng trợn khẳng định Sam Rainsy và đảng của mình sẽ ráo riết “đòi Phú Quốc từ người Việt Nam”.

Mặc dù hứa hẹn không đưa vấn đề Việt Nam ra tranh cử trong cuộc bầu cử năm 2013, song trong một cuộc vận động tranh cử tại tỉnh Svay Rieng vào tháng 7/2013, Sam Rainsy vẫn vu cáo: “Nhiều người yuon (cách gọi miệt thị người Việt Nam ở Campuchia) đã đến đây. Chúng di dời các cột mốc biên giới vào lãnh thổ chúng ta… Hãy bỏ phiếu cho Rainsy để bảo vệ lãnh thổ Campuchia”.

Cùng với việc tuyên truyền các luận điệu sai trái về chủ quyền Việt Nam, Sam Rainsy còn đe doạ phá hoại quyền nhập cư hợp pháp và cuộc sống của người Việt Nam tại Campuchia. Trong cuộc vận động tranh cử năm 1998 trước 400 người ủng hộ ở Wat Phnom Leav, Rainsy hứa hẹn: “Nếu thắng cử, tôi sẽ xua hết người yuon nhập cư về nước”.

Thậm chí, tờ Asia Sentinel (Hong Kong) đã phải dùng cụm từ “kẻ tâm thần hoang tưởng” để mô tả điệu bộ của Sam Rainsy khi kể những câu chuyện bịa đặt tới mức hoang đường, nhằm reo rắc vào tâm trí một bộ phận người Campuchia thiếu thông tin suy nghĩ rằng người Việt đang cướp công ăn việc làm của họ. Trong khi trên thực tế, Asia Sentinel khẳng định nhiều Việt kiều tại đây chỉ làm những nghề mà người Campuchia rất ít làm như thi công điện nước, cắt tóc…

Người phát ngôn Văn phòng Chính phủ Campuchia Phay Siphan đã bác bỏ những phát biểu hung hăng này của Sam Rainsy. Chính phủ nước này khẳng định Việt kiều sinh sống nhiều đời tại Campuchia và có đầy đủ giấy tờ được đối xử như một công dân Campuchia hợp pháp, có quyền và nghĩa vụ như người dân Campuchia và được luật pháp nước này bảo vệ.

Chưa dừng lại ở đó, Sam Rainsy còn tâng bốc, bợ đỡ Trung Quốc bằng đủ mọi cách để tìm kiếm chỗ dựa từ bên ngoài. Những thủ đoạn chính trị không mấy sạch sẽ của Sam Rainsy sẽ được chúng tôi tiếp tục vạch trần trong những kỳ tới.

(Trí Thức Trẻ)


Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |