Jump to content

Advertisements




欽定萬年書 - Khâm Định Vạn Niên Thư, 1848


1 reply to this topic

#1 maphuong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 691 Bài viết:
  • 1242 thanks

Gửi vào 27/06/2015 - 13:56

VỀ VĂN BẢN CUỐN KHÂM ĐỊNH VẠN NIÊN THƯ (TBHNH 1996)



Lê Thành Lân

Viện Công nghệ Thông tin


Cuốn Khâm định vạn niên thư (VNT), ký hiệu R2200 ở Thư viện Quốc gia là cuốn lịch cổ Việt Nam được khắc in vào thời Tự Đức. So với cuốn Bách trúng kinh ký hiệu A2873 ở Viện Hán Nôm được khắc in vào thời Lê có lịch Lê Trung hưng từ 1624 đến 1785, thì cuốn lịch này tuy được khắc in muộn hơn khoảng một trăm năm, nhưng lại có lịch cổ hơn 80 năm và kéo dài 360 năm, cụ thể có lịch Lê Trung hưng từ 1544 đến 1630, lịch sử chúa Nguyễn Đàng Trong từ 1631 đến 1801, lịch nhà Nguyễn từ 1802 đến 1903; nên là một cuốn lịch cổ rất quý, độc nhất vô nhị mà đến nay chúng tôi được đọc.
Cuốn R2200 này có 25 tờ khổ 270 x 145mm, in trên giấy dó, còn nguyên vẹn, chữ in chân phương, rõ ràng, tương đối đẹp.

Sau tờ bìa là phần niên biểu có 6 trang đã in các niên hiệu của nhà Lê, nhà Minh, nhà Thanh, sự tích các chúa Nguyễn và niên hiệu nhà Nguyễn bằng mực đỏ, bị phai mời nhiều, nhưng vẫn còn có thể đọc được. Mấy trang tiếp theo đã kẻ khung dnhf cho người dùng có thể ghi tiếp niên biểu.

36 trang cuối, mỗi trang in lịch 10 năm, cộng được 360 năm. 45mm phía trên mỗi trang giành để ghi niên hiệu của Trung Quốc và Việt Nam cũng như sự tích của chúa Nguyễn mỗi khi có cải nguyên hay có chúa mới, khi in về vua chúa Nguyễn thì dài trên 10mm; phía dưới ghi ngày sóc các tháng bằng can chi.

Ở bìa sách, tên sách và hoa văn trang trí được in đẹp, nhưng đã mờ, có người đã viết thêm vào dòng chữ: “Tự Đức nguyên niên Mậu Thân trùng thuyên”. Có thể đặt câu hỏi: có đúng là cuốn lịch được in từ mộc bản khắc lại vào năm 1848 hay không?

Ta hãy xem Đại Nam thực lục (ĐNTL) viết gì về VNT.
- Năm Minh Mệnh thứ nhất, Canh Thìn (1820) “làm sách Khâm định vạn niên thư. Chúng tôi đoán rằng, “làm” có nghĩa là tập hợp lịch các năm trước đó, soạn thêm lịch một hai năm tới và có thể chưa khắc in ngay được, vì việc tính lịch cho nhiều năm sau khá phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức, lúc đó chỉ cần ít bản để cho các sử quan đưa vào đó soạn ĐNTL.
- Tháng Ba năm Bính Thân (1836) “Ban Vạn niên thư mới in”. Có thể đây là lần đầu tiên cuốn VNT được khắc in. Từ năm 1967, Nguyễn Mậu Tùng có nhắc đến bản Hoàng Triều Minh Mệnh khâm định vạn niên thư có lịch từ năm 1544 đến năm 1861. Có thể bản này được in vào dịp này. Đáng tiếc là chúng tôi chưa được tiếp xúc với cuốn lịch này.

- ĐNTL có nhắc đến một lần khắc in lại cuốn VNT nửa vào năm Tân Dậu (1861), Tự Đức 14, khi đó có cho sửa lại việc Nguyễn Kim được phong làm Thái tể Đô tướng tiết chế chư doanh vào năm Quý Mão (1543) vì các bản trước đều in lầm vào năm Giáp Thìn (1644).

Rõ ràng cuốn R2200 này không thuộc 2 lần in trên:
+ Ở phần niên biểu đã có in niên hiệu Tự Đức. Ở cốt lịch năm Mậu Thân (1848) đã có in đài lên niên hiệu Tự Đức. Vậy bản này không thể khắc in năm 1836 và có thể gọi là bản Tự Đức.
+ Ta thấy việc Nguyễn Kim được phong Thái tể Đô tướng vẫn in sai vào năm Giáp Thìn (1544) ở phần niên biểu, nên bản này cũng không thể là bản in năm Tân Dậu (1861).

- ĐNTL có nhắc đến việc lịch của năm Kỷ Dậu (1849) được soạn và ban bố vào cuối năm trước khác với lịch nhà Thanh, Tự Đức bắt kiểm tra lại, thấy thế là sai bắt đổi lại cho đúng, tức là cho giống lịch nhà Thanh. Lịch năm Kỷ Dậu trong 2200 giống lịch nhà Thanh. Điều đó chứng tỏ cuốn R2200 được in từ mộc bản khắc sớm nhất cũng là vào năm Kỷ Dậu (1849) này.

- Ta biết, tháng Giêng năm Canh Tuất (1850) Tuyên Tông (Đạo Quang) nhà Thanh mất, Văn Tông nối ngôi, lấy năm sau là Hàm Phong thứ nhất. VNT luôn luôn khắc in các niên hiệu của nhà Minh và nhà Thanh, vậy mà cả trong phần niên biểu cũng như phần lịch không thấy in niên hiệu Hàm Phong này. Điều đó cho phép ta đoán định rằng R2200 được in từ mộc bản khắc muộn nhất cũng là vào năm Canh Tuất (1850).

Tóm lại:
Kỷ Dậu (1849) Khắc in R2200 Canh Tuất (1850), nghĩa là cuốn R2200 được khắc in vào chỉ 1 trong 2 năm Kỷ Dậu hoặc Canh Tuất.

Thế là lịch từ 1544 đến 1849 (hoặc 1850) ở cuốn R2200 này là lịch có tính pháp định và tính lịch sử (được dùng ở đương thời), còn lịch từ 1850 (hoặc 1851) đến 1903 chỉ là lịch tính sẵn cho các năm sau để tham khảo, hàng năm lịch còn được tính toán kỹ cho chính xác rồi mới ban hành vào cuối mỗi năm trước.

Tháng âm chỉ có thể có 29 ngày (thiếu) hoặc 30 ngày (đủ). Ta thấy, cuốn R2200 này có 3 chỗ vi phạm quy tắc đó:
+ Tháng Năm năm Bính Thân (1596) có 31 ngày.
+ Tháng Mười năm Canh Thìn (1880) có 41 ngày, tháng Một có 17 ngày. Có lẽ cần sửa lại cho mỗi tháng có 29 ngày.
+ Tháng Hai năm Giáp Thân (1884) có 31 ngày. ĐNTL, vào năm 1902, khi viết về các sự kiện xẩy ra ở thời điểm này cho ta thấy các sử quan vẫn dùng lịch này, nghĩa là lịch sai đó thực sự đã được dùng ở đương thời.

Thông báo Hán Nôm học 1996 ( tr.161-164)


------------------------------------------------------------------

Cuốn này được Thư Viện Quốc Gia VN số hoá và đưa lên tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Nhưng chỉ đưa bản chất lượng kém quá, chữ mờ và nhỏ thế này đánh đố người đọc. Cái này gọi là "bảo vệ nội dung" chăng ? Hay là làm cho có lệ ? Theo thông tin ông Lê Thành Lân công bố thì có 25 tờ, nhưng TVQGVN chỉ đưa lên 23 tờ, còn giấu lại 2 tờ. Thật là đáng buồn !

Tài liệu này được đánh giá là rất quý, chỉ có 1 bản duy nhất, rất cần thiết cho những nhà nghiên cứu.
Đây là hành động mà chúng ta thường thấy là "giấu bí kiếp võ công" trong các phim kiếm hiệp !

Ráng chịu vậy, tài liệu quý share miễn phí, mà có bao nhiêu người đọc được đâu ????

Sau đây là 23 tờ của cuốn này,

tờ 1

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 2

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 3

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 4

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 5

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 6

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 7

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 8

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 9

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 10

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 11

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 12

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



(còn tiếp)

maphuong

Thanked by 1 Member:

#2 maphuong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 691 Bài viết:
  • 1242 thanks

Gửi vào 27/06/2015 - 14:20

tờ 13

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 14

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



tờ 15

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 17

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



tờ 18

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 19

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 20

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



tờ 21

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


tờ 22

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



tờ 23

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hết.

Hy vọng bác nào có bản đẹp và rõ hơn vui lòng chia sẻ, cám ơn rất nhiều.

maphuong

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |