Jump to content

Advertisements




Chúc mừng năm mới Kiên “bầu”


254 replies to this topic

#76 MaHinhAn

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 315 Bài viết:
  • 132 thanks

Gửi vào 17/03/2021 - 22:30

Chuyện là, thèm cá viên chiên quá nên thanh niên này quyết định ghé vào một hàng vỉa hè trên đường Nguyễn Trãi (Quận 5) để mua. Tưởng sẽ có liền đồ ăn mà mang về nhà, thế nhưng chàng trai phải chờ ông chủ… đánh xong trận game thì mới chịu bán.

#77 MaHinhAn

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 315 Bài viết:
  • 132 thanks

Gửi vào 18/03/2021 - 10:33

Nguyễn Kim Sơn (sinh ngày 18 tháng 11 năm 1966) là một nhà khoa học về lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn. Ông hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng c.... s.. Việt Nam khóa XIII, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.


1 người nho học, nên chắc diễn đàn nhiều cụ có giờ sinh bác Kim Sơn. Xin các bác tham luận
Nho học và rất nho học, quê Chân Như

Sửa bởi PhucVoTuThamHoa: 18/03/2021 - 10:50


Thanked by 1 Member:

#78 Expander

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2701 Bài viết:
  • 5888 thanks

Gửi vào 18/03/2021 - 10:58

Thú thực, tôi không kì vọng ở ông NKS này.

Cùng dây với Nhạ. Thời của MT-Nhuận, đại học quốc gia Hà Nội Việt Nam (vnu) là một đối trọng của Bộ GDĐT, luôn bị trong tầm ngắm của Bộ vì cơ chế quản lý của vnu là tự quyết, giám đốc vnu quyền hành được ví như ngang với hàm Bộ/thứ trưởng. Đặc biệt kì thi đánh giá năng lực của vnu hồi đó được nhận xét là tiến bộ, hợp thời.

Nhưng rồi "sóng dữ" ập đến, khi MTN với vai trò GĐ vnu làm chairman cho chuỗi hội thảo với nội dung bàn bạc về "tăng quyền lực cho chủ tịch nước, giảm bớt quyền lực của thủ tướng -khi đó là 3 D" thì sau đó không lâu phải thôi chức, "về làm chuyên môn".

Sau đó thì Nhạ được lôi từ đại học kinh tế (thuộc vnu) lên thay. Lúc đầu làm rất tốt. Nhưng sau đó được kéo lên Bộ, NKS thay thế, thì vnu bị Bộ bắt thóp.

Việc đầu tiên là chấm dứt kì thi đánh giá năng lực, lấy theo kết quả của kì thi chung do bộ tổ chức (aka kì thi đại học). Nhiều vấn đề giáo dục, đào tạo của vnu cũng phải xin "chỉ đạo" từ bộ. Cho thấy thực ra giám đốc chỉ là vị trí để người khác giật dây.

Bởi thế, tôi rất quan ngại.

Nhưng tôi nghe anh em thì thào, Đam đâu đó cũng được kì vọng được giao phụ trách mảng này. Vì là lãnh vực quản lý trực tiếp khi làm PTT, và nó cũng nát bét mấy năm gần đây.

Đắc Vinh cũng xuất thân tử VNU, đang làm phó chánh VPTW cũng được kì vọng. Nhưng mới vừa rồi được giới thiệu đại biểu QH khối Văn Phòng Quốc Hội, có lẽ đây là vị trí bước đệm để tiến thân.

Phúc được giới thiệu ứng cử ĐBQH khối Chủ Tịch Nước. Chính thì là khối Chính Phủ, Huệ là khối QH. Như vậy mọi chuyện đã an bài.

P/s: tôi cảm phục ông Nên, người duy nhất trong BCT VN chủ động không ứng cử ĐBQH để "tập chung chuyên trách" công việc BT Sài Thành.

"Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, khả dĩ trường cửu"

Tạm dịch là : "Biết đủ thì không nhục, biết dừng thì không nguy"

Sửa bởi Expander: 18/03/2021 - 10:59


Thanked by 1 Member:

#79 lethanhnhi

    Thiếu Dương

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPip
  • 12929 Bài viết:
  • 25380 thanks

Gửi vào 18/03/2021 - 11:23

Tri vô tri vi thị tri
Biết mình không biết gì thì mới là Biết
Khôn chết, dại chết, Biết thì sống

#80 Expander

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2701 Bài viết:
  • 5888 thanks

Gửi vào 18/03/2021 - 11:25

Bộ GDĐT chục năm gần đây được mệnh danh là "cối xay người", từ Nhân, đến Luận, rồi Nhạ, càng ngày càng "thảm". Nên giờ chỗ dọn sẵn nhưng nhiều người chẳng dám ngồi vào, vì là ngành đặc thù, làm tốt chẳng được mấy ai khen, mà làm chưa tốt thì bị cả xã hội chê, can tội làm hỏng "thế hệ tương lai", "mầm non đất nước". Vậy là cái ghế có gai chứ đâu nữa...

Có người còn cho cố thứ trưởng LHA vào danh sách trên, từ đó càng làm nổi bật lên cái "cối xay thịt", bảo rằng do tranh dành quyền lực này kia... Nhưng thực ra có nhiều "huyền cơ" bên trong, tôi được anh em thông tin. Cũng không muốn nói nhiều, chỉ biết rằng các dự án dầu khí của PVN thời Thăng quản lý (giờ thua lỗ hết) thì đều phải qua hội đồng tư vấn. Hội đồng đó thường là các nhân vật ở trường Mỏ - Địa chất. Lúc vỡ lở, tránh sao liên lụy. Rồi chuyện gì đến sẽ phải đến thôi...

Thanked by 2 Members:

#81 MaHinhAn

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 315 Bài viết:
  • 132 thanks

Gửi vào 18/03/2021 - 12:33

Chưa ra giờ sinh
Chờ các cụ

#82 CaspianPrince

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1407 Bài viết:
  • 1905 thanks
  • LocationCaspian Sea

Gửi vào 19/03/2021 - 06:48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Expander, on 18/03/2021 - 11:25, said:

Bộ GDĐT chục năm gần đây được mệnh danh là "cối xay người", từ Nhân, đến Luận, rồi Nhạ, càng ngày càng "thảm". Nên giờ chỗ dọn sẵn nhưng nhiều người chẳng dám ngồi vào, vì là ngành đặc thù, làm tốt chẳng được mấy ai khen, mà làm chưa tốt thì bị cả xã hội chê, can tội làm hỏng "thế hệ tương lai", "mầm non đất nước". Vậy là cái ghế có gai chứ đâu nữa...

Có người còn cho cố thứ trưởng LHA vào danh sách trên, từ đó càng làm nổi bật lên cái "cối xay thịt", bảo rằng do tranh dành quyền lực này kia... Nhưng thực ra có nhiều "huyền cơ" bên trong, tôi được anh em thông tin. Cũng không muốn nói nhiều, chỉ biết rằng các dự án dầu khí của PVN thời Thăng quản lý (giờ thua lỗ hết) thì đều phải qua hội đồng tư vấn. Hội đồng đó thường là các nhân vật ở trường Mỏ - Địa chất. Lúc vỡ lở, tránh sao liên lụy. Rồi chuyện gì đến sẽ phải đến thôi...

Tôi nghĩ là chính phủ nên nghiên cứu dùng một biện pháp tình thế kéo dài khoảng 10 năm là tách BGD ra làm ba bộ phận thì mới có hi vọng sửa chữa được:
- Thứ nhất là Bộ Giáo Dục Phổ Thông ~ giáo dục bắt buộc (Compulsory Education Department) phụ trách các bậc học từ mầm non đến cấp 3
- Thứ hai là Bộ Giáo Dục Nâng Cao (Higher Education Department) chuyên phụ trách các bậc đại học và sau đại học
- Thứ ba là nhà xuất bản giáo dục (nếu vẫn muốn để nhà nước tiếp tục khống chế mảng xuất bản này; nếu không thì nên dẹp để những nhà xuất bản tư nhân tự thiết kế sách theo yêu cầu của hai bộ trên)

Hai bộ phận đầu tiên mỗi bộ có một bộ trưởng. Bộ phận thứ ba người đứng đầu mang hàm cục trưởng hoặc phó bộ trưởng.

Lý do:

1. Giáo dục quá sức quan trọng, nhưng đã và đang nát theo góc nhìn của đa số học sinh, cha mẹ, và giáo viên (quan sát của tôi) mặc cho bao thế hệ bộ trưởng lên và xuống.

2. Tách riêng ra tạo điều kiện cho các chuyên gia giáo dục và chính trị gia quản lý một cách chuyên nghiệp hóa và chuyên sâu hóa trong lĩnh vực mình quản lý.

3. Giảm nguy cơ vừa đá bóng vừa thổi còi trong quá trình chuyển tiếp giữa giai đoạn giáo dục phổ thông và giáo dục nâng cao ~ thi đại học, cụ thể là trong 4 mảng: (i) thiết kế bài thi, (ii) giám sát thi, (iii) chấm điểm thi đại học, và (iv) xét tuyển vào đại học. Trong 4 mảng đó, tùy theo góc nhìn của nhà quản trị và cơ chế vận hành/kiểm tra liên bộ mà có thể dùng 1 trong 3 phương án sau:
a. Bộ Giáo Dục Phổ Thông phụ trách mảng (ii); Bộ Giáo Dục Nâng Cao làm mảng (i), (iii), (iv)
b. Bộ Giáo Dục Phổ Thông phụ trách mảng (i) và (ii); Bộ Giáo Dục Nâng Cao làm mảng (iii) và (iv)
c. Bộ Giáo Dục Phổ Thông phụ trách mảng (ii) và (iii); Bộ Giáo Dục Nâng Cao làm mảng (i) và (iv)

4. Vì lịch sử chông gai của cái ghế bộ trưởng BGD và các lần cải cách thất bại, tách biệt Bộ Giáo Dục Phổ Thông và Bộ Giáo Dục Nâng Cao sẽ hạn chế việc cải cách thất bại ở bậc phổ thông gây cản trở đến công việc và thành tích của những người liên quan đến quản lý/cải cách ở bậc nâng cao. Ngược lại, thất bại ở bậc nâng cao cũng sẽ không ảnh hưởng đến người ở bậc phổ thông.

Sửa bởi CaspianPrince: 19/03/2021 - 06:56


Thanked by 2 Members:

#83 Expander

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2701 Bài viết:
  • 5888 thanks

Gửi vào 19/03/2021 - 06:57

Hiện nay trong Bộ có các Vụ chuyên trách những vấn đề nêu trên rồi. Giả sử tách thì cũng cần một bộ phận quản lý chung, như thế thì về bộ máy quản lý có phần khác, nhưng xét nội hàm vẫn là "bình mới rượu cũ" thôi.

Thực ra sự "khủng hoảng" về giáo dục của VN giai đoạn hiện nay cũng giống y chang bên "phương Tây" vài chục năm trước. Nhìn một cách tích cực, đó là dấu hiệu đáng "mừng" vì tương lai sẽ tiến bộ.

Còn tôi cho rằng việc cải tiến hiệu quả hay không nó nằm ở tư duy "người đứng đầu". Họ chăm chút vào cái gì thì cái đó sẽ tiến bộ nhanh hơn.

Một ví dụ đó là tư duy tất cả dành cho giáo dục của Thiên Hoàng Minh Trị, ông ta dành phần lớn tiền bồi thường chiến tranh để đầu tư cho giáo dục, đưa người Nhật ra nước ngoài học hỏi để về xây dựng nước Nhật. Đó là lý do mà con cháu đời sau ở Nhật luôn tôn trọng và biết ơn Hoàng Gia.

Sửa bởi Expander: 19/03/2021 - 06:58


Thanked by 2 Members:

#84 Expander

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2701 Bài viết:
  • 5888 thanks

Gửi vào 19/03/2021 - 07:27

Còn một điều đặc thù góp phần không nhỏ vào sự trì trệ của GD Việt Nam, đó là "con người".

Có nhiều người, sau khi tiếp thu kiến thức, công nghệ bên ngoài thì hết lòng quay lại phục vụ đất nước, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đó là điều vô cùng đáng trân trọng.

Nhưng còn một bộ phận không nhỏ người sau vài năm được hấp thụ văn hóa Tây phương, lại quay đầu lại phê phán chế độ, nhìn thấy trong nước cái gì cũng xấu xa, tội lỗi...

Nên dẫu có thế nào thì VN khó có thể học theo Nhật Bản khoản cải cách thần tốc giáo dục được.

"Phú quý sinh lễ nghĩa"

Nước còn nghèo, lại đầy rẫy tệ nạn, người đứng đầu đang tập trung phát triển kinh tế, bài trừ tệ nạn. Vấn đề y tế, giáo dục vì vậy mà chưa được coi trọng đúng mức, vậy nên nó vẫn sẽ phát triển như nó vốn dĩ phải thế, nhưng không thể nhanh được.

Thanked by 1 Member:

#85 MaHinhAn

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 315 Bài viết:
  • 132 thanks

Gửi vào 19/03/2021 - 09:46

Mời các thày viện khổng tử của ĐHQG HN ẠH

#86 MaHinhAn

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 315 Bài viết:
  • 132 thanks

Gửi vào 19/03/2021 - 10:27

Đại học Hà Nội
Nhịu

Thanked by 1 Member:

#87 MaHinhAn

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 315 Bài viết:
  • 132 thanks

Gửi vào 19/03/2021 - 15:18

Quả này chen chân cùng các ace tới chúc mừng bác Kim Sơn cho bác nhớ mẹt

#88 lethanhnhi

    Thiếu Dương

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPip
  • 12929 Bài viết:
  • 25380 thanks

Gửi vào 19/03/2021 - 15:27

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhucVoTuThamHoa, on 19/03/2021 - 15:18, said:

Quả này chen chân cùng các ace tới chúc mừng bác Kim Sơn cho bác nhớ mẹt
Tôi Hải Phòng đây
Nhớ chúc mừng hộ tôi nhé
Luôn tiện:))

#89 MaHinhAn

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 315 Bài viết:
  • 132 thanks

Gửi vào 19/03/2021 - 15:55

Bác trông mặt như cao thủ Thái cực quyền
Khác hẳn cụ tiền nhiệm
Iêu
@chân như: sẽ chuyển

Thanked by 1 Member:

#90 Votuong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 299 Bài viết:
  • 476 thanks

Gửi vào 19/03/2021 - 16:40

Bác Expander nói đúng, các cụ xưa thường nói "quan như phụ mẫu", quả thật cha mẹ thương con, hết lòng hy sinh vì con, nhưng nếu cha mẹ chỉ là nông dân, chạy xe ôm hay thợ hồ mang tư duy của người nông dân, người chạy xe ôm hay thợ hồ( theo đúng nghĩa) thì dù có nỗ lực chăm lo cho con đến mấy cũng chỉ đáp ứng được mức chu cấp theo thu nhập của người nông dân, người chạy xe ôm hay thợ hồ mà thôi. Suy rộng ra, nếu đất nước có lãnh đạo mang tư duy của người nông dân, người chạy xe ôm hay thợ hồ( theo đúng nghĩa) thì dù có chăm lo việc nước đến mấy thì liệu đất nước có tương lai không? Có phát triển lớn mạnh và trường tồn được không?

Thanked by 2 Members:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |