Jump to content

Advertisements




Nghiên cứu lá số Quang Trung Đại đế

Quang trung nguyễn huệ

70 replies to this topic

#1 HacQuy

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 499 Bài viết:
  • 349 thanks

Gửi vào 19/02/2013 - 08:51

Chào các hội viên TVLS
Hôm nay Thiên khai quật lại lá số Quang Trung đại đế để các tiền bối vào chỉ điểm cho cái hay trong lá số của ngài. Đây là bậc kỳ tài của nước Việt ta, Thiên thấy cụ Thiên Lương có bình lá số của ngài xong quá vắn tắt e rằng khó hiểu.
Vì vậy hi vọng các tiền bối bỏ chút thời gian khai điểm cho hậu học được mở mang kiến thức, nhất là cái hay cái dở của 1 vĩ nhân
Thân ái,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 2 Members:

#2 Long Nguyên Quang

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 106 Bài viết:
  • 582 thanks

Gửi vào 19/02/2013 - 10:57

Quang Trung Đại Đế là Kim tinh giáng thế.
Tuổi Nhâm thân mạng Kiếm Phong kim, Thất sát Kim tinh thủ Mệnh tại cung vị Thân cũng thuộc Kim, có thể nói nôm na là Kim thân la hán. Thân tí thìn là thế đẹp nhất của bộ Sát phá tham, tạo thành thế Mệnh, Quan, Tài đều đẹp; lại Thân cư tài nên không bỏ sót quí khí của bộ tam hợp, do vậy mệnh này là kỳ cách.

#3 LacHa

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 30 Bài viết:
  • 30 thanks

Gửi vào 19/02/2013 - 11:06

Mệnh Cường di nhược nên ép được bên ngoài. Sát PHá Tham miếu địa gặp Tứ Linh lại có bọn Hỏa Linh Kình Dương, cung an Thân nhìn thấy Không Kiếp Đà Tang vô tình gặp được toàn sát thủ máu mặt. Sát Phá Tham có Thái Tuế miếu địa dụng được các sát tinh hàng đầu làm gì mà chẳng đánh đâu thắng đó phát dã như lôi.

Thanked by 3 Members:

#4 HacQuy

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 499 Bài viết:
  • 349 thanks

Gửi vào 19/02/2013 - 11:38

Các bác có thể chỉ ra điểm chính yếu làm nên cách cục vĩ nhân của ngài không
Phải chăng nhờ vào con Kình Dương cư tý mà tạo thành cách cách cục Phá Kình (Chống đối), Sát Kình(Tranh đoạt), Tham Kình...Đại Khôi Quyền(kỳ công) nên ngài làm cuộc khởi nghĩa áo vải nổi tiếng. Nếu với cách cục này mà là con nhà quý tộc thời ấy, liệu có 1 Quang Trung đại đế hay không
Nếu không có Kình Dương cư tý liệu cách cục có hỏng?
Có phải là cách Phá Kình là huyệt đạo quan trọng nhất trong lá số này?...

Thanked by 2 Members:

#5 LacHa

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 30 Bài viết:
  • 30 thanks

Gửi vào 19/02/2013 - 13:11

Muốn xem tử vi đương nhiên phải xem cung Mệnh, mệnh là tư tưởng của con người đó. Muốn chống đối thì mới chống đối được, người bản tính hiền lành đến hạn chống đối thì lấy gì mà chống. Tất cả phải hội tụ đủ điều kiện cần và đủ. Đúng như bạn thienquan89 nói. Ở đây cách chống phá là Kình Dương. Sát PHá Tham bản thân là mang tư tưởng Bá đạo lại có Thái Tuế đắc Phượng Các do vậy Tư tưởng chống phá ở đây được hưởng ứng. Kình Dương chỉ biểu hiện sự chống đối thôi. Nếu không có mọi người ủng hộ tức có PHượng các thì lấy đâu ra mà đám lâu la nó hùa theo để Phá Kình với cả Sát Kình.

Thanked by 4 Members:

#6 Duongluong

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 19 Bài viết:
  • 60 thanks

Gửi vào 19/02/2013 - 13:14

Thienquan89 đặt vấn đề cũng đúng. Cùng thời với Quang Trung, chắc hẳn cũng có một cơ số người cùng giờ sinh. Cùng vùng quê của Nguyễn Huệ, có lẽ có một vài lá số tương tự. Vậy xác định lá số tốt, thượng cách là ok. Còn trở thành anh hùng đi vào lịch sử thì còn do nhiều yếu tố khác, không chỉ tính trên lá số tử vi.

Riêng với lá số, cũng có vài hướng đi khác nhau. Quang Trung đi theo hướng khởi nghĩa, ứng với Thất sát Phá quân Kình Đà thì Sát mới phát huy hết giá trị của Kim tinh và mạng Kim, thành quyền uy và chiến thắng trên mặt trận. Từ đó sử dụng luôn Hỏa Linh vào chiến tranh. Nếu cùng lá số mà hoàn cảnh xô đẩy, đi theo hướng Thân cư Tài Tham Lang Hỏa Linh thì có thể phát phú, cũng có tiếng. Rồi nhà cao cửa đẹp, ăn chơi thỏa sức, chưa chắc đã mất sớm.

#7 Tinhlagi

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 16 Bài viết:
  • 23 thanks

Gửi vào 19/02/2013 - 15:24

có người cho rằng Quang Trung can Quý,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#8 kiemphongkim92

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 136 Bài viết:
  • 209 thanks

Gửi vào 19/02/2013 - 18:41

cháu post lại đoạn Cụ Thiên Lương luận số cho Vua:
"Làm người Việt-Nam khi đọc lịch-sử cận đại, hẳn phải hân hoan hãnh diện với chiến công oai hùng của Đại-Đế Quang-Trung ở đầu năm Kỷ-Dậu 1789. Ngài coi 20 vạn quân Thanh như loài chuột nhắt, muốn bắt lúc nào nên lúc đó. Người dân Hán-tộc sợ oai người chiến thắng đến nỗi ở bên kia-biên giới xa cách hàng 2, 3 mươi dặm không một bóng người lãng vai.
Thật là oai hùng, oanh liệt quá chừng!

Để tỏ lòng biết ơn đấng anh hùng dân-tộc, tôi đã cố công tìm tòi trong các sách báo thư-viện, thật rất khó lòng được biết ngày tháng sanh của Ngài. Tình cờ trong một cuộc làm ăn ở Qui-Nhơn, được tiếp xúc với một vị bô lão ở Bình-Định. Vị này cho biết đây chỉ là truyền khẩu, chứ không có sách vở nào còn ghi được, vì bị huỷ diệt tất cả các di-tích đến cả sanh-mạng con cháu xa gần dưới thời Gia-Long (thật là tàn ác).

Truyền khẩu đời nọ qua đời kia cứ đến ngày 5 tháng 5 vào giời Tuất là thờ cúng âm thầm ngày sanh nhật của Ngài. Tính theo năm sanh từ 1752 đến 1792 tức là tuổi Nhâm Thân, Ngài thọ được 40 tuổi.

Lập xong số của Ngài, tôi cho có lẽ là đúng, tinh-thần thấy phấn-khởi như được giao cảm với tinh-anh bất tuyệt của đấng quân-vương.

Mệnh đóng ở cung Thân Thất-Sát triều đẩu, xung chiếu Tử-Vi + Thiên-Phủ, Hóa-Quyền bị Triệt. Có phải nghênh ngang một cõi sơn-hà coi vua tôi nhà Thanh như không có ký nào phải không?

Thân cư Thìn Tham-Lang độc cư hợp với Phá-Quân (cung Quang) ở Tí một bộ hung-tinh đắc-địa + Tả-Hữu, Hóa-Khoa, Thái-Tuế, Bạch-Hổ, Tấu-Thư như thấy rõ lời phát thanh như tiếng chuông đồng, tiến quân như vũ-bão, tài thiện chiến như không người đối-thủ. Ngòi bút của kẻ thường dân không biết làm cách nào để tả hết cái chân giá-trị vạn năng của đấng kiệt hiệt.

Phúc-Đức cung Tuất, Vũ-Khúc + Hóa-Kỵ ngộ Chế. Người Kim-mệnh được Thất-Sát (Kim) làm nòng cốt lại thêm Vũ-Khúc (Kim) ở Phúc-Đức phò tá + Hoá Kỵ ngộ chế cho biết cái khả-năng kiên quyết quá sự tưởng tượng của thế-nhân, cái thành-công vô bờ biến của đương-số.

Tiếc rằng Phúc-Đức ngộ Tuần chận chứng, đại vận đến Thái-Dương lạc hãm đắc Tuần. Ngài bách chiến bách thắng ở Tuần mà về chầu trời sớm cũng vì Tuần."




"Đại đế Quang Trung tuổi Nhâm Thân sinh ngày 5 tháng 5 Giờ Tuất. Tuổi Thân Mệnh hiên ngang ngồi ở Thân cung Thất sát triều đầu vắng bóng hẳn Lộc Tồn Khoa Quyền Lộc. Thái Tuế in ngay trên trán Tả Phù Long Trì Bạch Hổ,Hoa Cái Văn Xương qui tụ cả một thế nghênh ngang một cõi sơn hà.


Nhìn sang đối cung cũng một đoàn Tử Phủ Hoá Quyền Phượng Các Hữu Bật đủ mũ cao bào tía quyền uy nghiêm chỉnh chỉ một Triệt làm gẫy đổ nát tan tànhtrước một Thất Sát triều đẩu. Còn đâu là uy thế của một Thiên triều đối diện với một tiểu quốc. Dầu không có Triệt một Thân Tí Thìn cũng dễ dàng đàn áp Dần Ngọ Tuất, đủ tư thế một vị tướng bách chiến không biết cái thua là gì.


Định mệnh đã xắp xếp sau những chiến công quá sức rực rỡ, Đại đế đành bỏ ngang những dự tính, chịu phần yểu vong không quá 40 tuổi (Sát Phá Tham hộiVăn Xương, Kình , Hình, Địa không).

Hoàng Đế Quang Trung chỉ là một thứ nhân xuất thân, một khi được đặt ngồi vào vị trí cao quí Long Phượng có khả năng (Tả Hữu) hơn người cũng danh chính ngôn thuận hơn Tử Phủ đắc Tả Hữu ở những ngôi vị khác, mặc dầu chính thân chỉ là phận Thất Sát triều đẩu.Ngẫm xem muôn việc ở đời như đã được soạn thảo, trăm mưu ngàn kế cũng khó trệch đường lối hoạch định mà cứ phải thi hành làm theo. Thật là tránh không khỏi số. Quang Trung đại đế tuổi Nhâm Thân sanh ngày 5 tháng 5 giờ Tuất. Người dương nam sanh giờ dương đáng lý là trưởng nam vì Địa kiếp ở cung Dậu sinh nhập cho Thân ở Thìn đành làm em út(sau Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ). Tư cách người dương đóng cung dương, mọi việc thu xếp cẩn thận chu đáo, sanh giờ dương thay mặt trưởng làm hết mọi việc lập sự nghiệp cho nhà Tây Sơn"



Hai đoạn trên do Cây Thông sưu tầm từ hai quyển sách của cụ Thiên Lương: Tử Vi Nghiệm Lý - Lý Mệnh Học và Tử Vi Nghiệm Lý Toàn Thư.


Đại Đế Quang Trung là một viên tướng, một vì vua đánh đâu thắng đó có một không hai trong lịch sử của cả nhân loại khắp năm châu.



Thanked by 1 Member:

#9 HacQuy

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 499 Bài viết:
  • 349 thanks

Gửi vào 20/02/2013 - 09:33

Cảm ơn các tiền bối LongNguyenQuang, Duongluong... vào chia sẻ cho vãn bối đc mở mang kiến thức
Huyệt đạo thứ 2(phá cách). Đó là cách Tham Hổ(Tai Ương) cư thân. Đây là lý do sự nghiệp của ngài không lâu dài và vì con Bạch Hổ này nên ngài mới không thọ, vì đáng lẽ Tham Lang ngộ Trường Sinh lại có Thiên thọ thì phải thọ như bành tổ.

#10 Long Nguyên Quang

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 106 Bài viết:
  • 582 thanks

Gửi vào 20/02/2013 - 09:39

Chào thienquan89!
Lá số Quang Trung đại đế còn nhiều điều hay nữa kia cũng như còn nhiều yếu huyệt quan trọng chứ không chỉ chừng đó đâu! Ngay cả những nét chấm phá của Tiền bối TL về lá số Quang Trung có những cái độc đáo, nhưng cũng có cái cần bàn lại ( như vụ Thiên di cung là đối thủ...). Hôm nào rãnh rỗi tôi sẽ bình giải lá số Quang trung cùng những sự kiện tương ứng. Nếu bạn nào có hứng thú, trong khi chờ đợi hãy post lược sử của Quang Trung lên trước đi!
Chúc vui.

#11 HacQuy

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 499 Bài viết:
  • 349 thanks

Gửi vào 20/02/2013 - 13:29

Vâng, thưa tiền bối Longnguyenquang, cho phép vãn bối post tiều sử Hoàng đế qua thông tin trên wiki
Có thể nói cả cuộc đời ngài là phải chinh chiến từ Nam ra bắc, cung di của ngài hẳn phải rất tốt chứ không yếu kém như tiền bối Thiên Lương nêu ra

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Nguyễn Huệ (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: 阮惠;

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

), còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝), vua Quang Trung hay Bắc Bình Vương (北平王), là vị

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thứ hai của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(ở ngôi từ 1788 tới 1792) sau Thái Đức Hoàng đế

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Ông là một trong những lãnh đạo chính trị tài giỏi với nhiều cải cách xây dựng đất nước, quân sự xuất sắc trong

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Việt Nam với những trận đánh trong nội chiến và chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào. Do có nhiều công lao, Nguyễn Huệ cũng được xem là người anh hùng áo vải của dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi Anh em Tây Sơn, là những lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

giữa hai tập đoàn phong kiến

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ở phía Bắc và

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ở phía Nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Ngoài ra, Nguyễn Huệ còn là người đánh bại các cuộc xâm lược

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

từ phía Nam, của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(Trung Quốc) từ phía Bắc; đồng thời còn là người đề ra nhiều kế hoạch cải cách tiến bộ xây dựng Đại Việt.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sau 20 năm liên tục chinh chiến và trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh và đột ngột

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ở tuổi 40. Sau cái chết của ông,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

suy yếu nhanh chóng. Những người kế thừa ông không đủ bản lĩnh để lãnh đạo Đại Việt, lâm vào mâu thuẫn nội bộ và thất bại trong việc tiếp tục chống lại kẻ thù của Tây Sơn. Cuộc đời hoạt động của Nguyễn Huệ được một số sử gia đánh giá là đã đóng góp quyết định vào sự nghiệp thống nhất đất nước của triều đại Tây Sơn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Cuộc đời ông được biết đến qua các bộ sử của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, các sử gia

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và cả trong

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Mục lục
[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Thân thế



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguồn gốc dòng Tây Sơn


Có giả thuyết cho rằng tổ tiên nhà Tây Sơn vốn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, dòng dõi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Họ theo chân

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vào lập nghiệp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

khi chúa Nguyễn vượt Lũy Thầy đánh ra đất Lê - Trịnh tới

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(năm 1655). Ông cố (cụ nội) của Nguyễn Huệ tên là Hồ Phi Long (vào giúp việc cho nhà họ Đinh ở thôn Bằng Châu, huyện Tuy Viễn, tức

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) cưới vợ họ Đinh và sinh được một trai tên là Hồ Phi Tiễn. Hồ Phi Tiễn không theo việc nông mà bỏ đi buôn trầu ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, cưới vợ và định cư tại đó. Vợ của Hồ Phi Tiễn là Nguyễn Thị Đồng, con gái duy nhất của một phú thương đất Phú Lạc, do đó họ đổi họ của con cái mình từ họ Hồ sang

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của mẹ.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Người con là Nguyễn Phi Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và làm ăn phát đạt. Cũng có tài liệu cho rằng họ Hồ đã đổi theo họ chúa Nguyễn ngay từ khi mới vào Nam

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

có 8 người con, trong đó có ba người con trai:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Nguyễn Huệ sinh năm 1753. Ông còn có tên là Quang Bình (光平)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Văn Huệ (文惠)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hay Hồ Thơm. Sau này, người dân địa phương thường gọi ông là Đức ông Bình

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hoặc Đức ông Tám.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Về thứ tự của Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ trong các anh em, các nguồn tài liệu ghi không thống nhất:
  • Các sách Đại Nam thực lục chính biên, Đại Nam chính biên liệt truyện, Tây Sơn thuỷ mạt khảo đều thống nhất ngôi thứ trong ba anh em Tây Sơn đã khẳng định rằng: "Con trưởng là Nhạc, kế là Lữ, kế nữa là Huệ".
  • Dân phủ Quy Nhơn xưa truyền lại rằng: Nguyễn Nhạc thuở đi buôn trầu nên gọi anh Hai Trầu; Nguyễn Huệ còn có tên là Thơm nên gọi là chú Ba Thơm; Nguyễn Lữ gọi là thầy Tư Lữ

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    .
  • Theo thư từ của các giáo sĩ phương Tây hoạt động ở

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    khi đó như Labartette, Eyet và Varen thì Nguyễn Huệ là em của Nguyễn Lữ. Nguyễn Lữ được gọi là Đức Ông Bảy còn Nguyễn Huệ là Đức Ông Tám.
  • Lê Trọng Hàm trong sách Minh đô sử lại cho rằng Hồ Phi Phúc sinh "Nhạc, Lữ đến hai cô con gái rồi đến Huệ".

Lớn lên, ông và Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Trương Văn Hiến là môn khách của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, còn Trương Văn Hạnh là thầy dạy của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

- thân phụ của Nguyễn Ánh. Sau khi Trương Văn Hạnh bị quyền thần

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hãm hại, Trương Văn Hiến chạy vào Bình Định. Chính người thầy này đã phát hiện được khả năng của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Tương truyền câu sấm "Tây khởi nghĩa, Bắc thu công" là của Trương Văn Hiến.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tương truyền Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ đều là những người rất giỏi võ nghệ và là những người khai sáng ra một số

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Nguyễn Huệ khai sáng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Nguyễn Lữ sáng tạo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, và cả ba anh em Tây Sơn sáng tạo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Tây Sơn tam kiệt có vai trò rất lớn cho sự hình thành, phát triển

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, là những đầu lĩnh sáng tạo, cải cách các bài quyền, bài binh khí để truyền dạy cho ba quân trong giai đoạn đầu khởi nghĩa.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Tiêu diệt chính quyền chúa Nguyễn


[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Tham gia khởi nghĩa



Xem thêm:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ba anh em nhà họ Nguyễn: Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ


Lấy lý do chống lại sự áp bức của quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Nguyễn Nhạc cất binh khởi nghĩa năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, xây dựng căn cứ chống chính quyền chúa Nguyễn tại Tây Sơn. Trong giai đoạn xây dựng thế lực, Nguyễn Huệ đã giúp Nguyễn Nhạc xây dựng kinh tế và huấn luyện quân sự. Với sự ngầm trợ giúp về mặt tâm lý của thầy giáo Hiến và bản lĩnh cá nhân, Nguyễn Huệ đã nhanh chóng xây dựng được uy tín cho lực lượng Tây Sơn và cả cho cá nhân mình. Chẳng bao lâu sau, lực lượng của nhà Tây Sơn mỗi ngày mỗi lớn và vững vàng. Những người hợp tác đầu tiên với nhà Tây Sơn có

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Về sau, kẻ sĩ gần xa đến hưởng ứng thêm đông. Lực lượng Tây Sơn không những đánh đâu thắng đó mà còn nổi tiếng vì bình đẳng, bình quyền, không tham ô của dân và lấy của người giàu chia cho người nghèo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Theo Tây Sơn tiềm long lục của Nguyễn Bá Huân, một danh sĩ người Bình Định (1848-1899) sống thời

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, thấy quân Tây Sơn đánh chiếm các huyện, thành, thôn ấp, tuần phủ Quy Nhơn của chúa Nguyễn là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cùng đề đốc Lý Trình đi đánh dẹp. Quân Khắc Tuyên đến Phù Ly gặp quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy. Hai bên giao chiến, Lý Trình bị Nguyễn Huệ chém chết, Khắc Tuyên bỏ chạy về Quy Nhơn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Năm 1773, anh em Tây Sơn hạ được thành Quy Nhơn (kinh thành

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cũ của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

). Từ đó, quân Tây Sơn đánh ra các vùng lân cận và tới cuối năm 1773 đã kiểm soát từ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đến

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, làm suy yếu chính quyền chúa Nguyễn.

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Tái chiếm Phú Yên


[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Tây Sơn lâm nguy


Không lâu sau khi làm chủ phần lớn khu vực

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, anh em Tây Sơn bắt đầu gặp khó khăn trước những diễn biến mới.

Giữa năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, chúa Nguyễn cử Tống Phúc Hiệp mang quân từ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

theo hai đường thủy bộ ra đánh Nam Trung bộ, và nhanh chóng lấy lại được Bình Thuận,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Tây Sơn từ đó chỉ còn làm chủ từ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ra

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Nhân cơ hội chúa Nguyễn suy yếu, tháng 10 năm 1774, chúa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sai Việp quận công

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

dẫn 3 vạn quân

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tiến đánh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Quân Trịnh vượt

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đánh chiếm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Định Vương

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và các quan phải chạy vào

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, nhưng bị Nguyễn Nhạc mang quân hai đường thủy bộ tiến ra đánh, vội theo đường biển trốn vào

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, để Nguyễn Phúc Dương ở lại. Tháng 2 năm 1775, quân Trịnh vượt

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đã đụng độ với quân Tây Sơn cũng đang tiến ra để lùng bắt Phúc Dương. Hoàng Ngũ Phúc đang đà thắng lợi, đánh bại quân Tây Sơn ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Nguyễn Nhạc phải rút quân về Quy Nhơn, sau khi đã bắt được Phúc Dương.

Lợi dụng Nguyễn Nhạc thua trận, Tống Phúc Hiệp từ Bình Khang tiến ra đánh Phú Yên, quân Tây Sơn thua trận phải co về Quy Nhơn. Phần lãnh thổ mà anh em Tây Sơn còn kiểm soát chỉ còn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Tình thế của quân Tây Sơn lúc đó rất nguy ngập, nếu mang quân ra đương đầu với cả hai phía thì chắc chắn Tây Sơn sẽ bị tiêu diệt. Nguyễn Nhạc quyết định xin giảng hoà với chúa Trịnh để tập trung vào chiến trường phía Nam, bèn sai người đến chỗ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

xin đầu hàng và làm tiên phong cho chúa Trịnh để đánh chúa Nguyễn. Hoàng Ngũ Phúc cũng muốn mượn sức Tây Sơn diệt họ Nguyễn nên nhân danh chúa Trịnh thuận cho Nguyễn Nhạc hàng, phong làm “Tây Sơn trưởng hiệu tráng tiết tướng quân”. Dù thế, Hoàng Ngũ Phúc vẫn không cho lui quân, đóng sát địa giới Quảng Ngãi, có ý chờ nếu Tây Sơn bại trận sẽ tiến vào chiếm Quảng Ngãi và Quy Nhơn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Xuất quân thắng trận


Tạm yên phía Bắc nhưng Tây Sơn vẫn còn ở vào tình thế nguy hiểm, chỉ có một lựa chọn là phải thắng trận để chiếm lại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

từ tay quân Nguyễn, nếu không sẽ bị quân Trịnh đánh từ phía sau.

Trong tình thế các tướng đều bạc nhược do thua trận,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

quyết định cử Nguyễn Huệ khi đó mới 23 tuổi, làm chủ tướng mang quân vào Nam. Để hỗ trợ cho Nguyễn Huệ, nhân nắm con bài Nguyễn Phúc Dương trong tay, Nguyễn Nhạc gả con gái cho Dương, rồi sai người vào Phú Yên điều đình với Tống Phúc Hiệp bàn việc lập Phúc Dương làm chúa và cùng đánh Trịnh. Việc đàm phán đến nửa chừng thì Nguyễn Huệ kéo quân tới đánh khiến Hiệp không kịp trở tay.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyễn Huệ bắt sống Nguyễn Khoa Kiên, giết Nguyễn Văn Hiền, riêng Hiệp chạy thoát. Tướng của chúa Nguyễn ở Bình Khang là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

mang quân ra cứu bị Nguyễn Huệ bắt sống. Tướng chúa Nguyễn khác là Tống Văn Khôi ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ra đánh cũng bị Nguyễn Huệ giết tại trận.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhân lúc Tây Sơn mang quân vào Nam liền lấn tới đóng quân ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thuộc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, nhưng sau khi nghe tin Nguyễn Huệ thắng trận không dám tiến nữa. Để tăng thêm thanh thế, Nguyễn Nhạc yêu cầu quận Việp phong chức cho em. Quận Việp phong Nguyễn Huệ làm "Tây Sơn hiệu tiền tướng quân". Ít lâu sau vì tuổi già sức yếu, quận Việp bỏ Quảng Nam lui về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

rồi giao lại thành này cho các tướng dưới quyền, còn mình dẫn đại quân về Bắc.

Nhân lúc quân Trịnh rút khỏi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, các tướng cũ của họ Nguyễn lại nổi dậy chiếm nơi này. Nguyễn Nhạc bèn điều Nguyễn Huệ từ Phú Yên ra đánh tan quân Nguyễn, lấy lại Quảng Nam.

Chiến thắng Phú Yên là dấu ấn đầu tiên của Nguyễn Huệ trên con đường binh nghiệp của ông sau này. Từ đây ông trở thành chỗ dựa vững chắc cho nhà Tây Sơn.

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Tiến công Gia Định


Những chiến dịch tấn công

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của Tây Sơn đều là những chiến dịch lớn. Ngoại trừ lần đầu tiên mang tính đánh tập kích do Nguyễn Lữ chỉ huy, những chiến dịch sau đều có quy mô lớn và có vai trò tham gia then chốt của Nguyễn Huệ. Oanh liệt hơn cả là trận đánh năm 1777.

Nguyễn Huệ ra Bắc để lại tướng người Hoa là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

giữ thành Phú Yên. Tài bất mãn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vì mất chức chánh tướng về tay Nguyễn Huệ nên nghe theo lời dụ của Tống Phúc Hiệp, sang hàng chúa Nguyễn. Để chia thế quân Nguyễn, đầu năm 1776, Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Lữ mang quân theo đường thuỷ vào đánh Gia Định. Nguyễn Lữ liền thu hết kho tàng của chúa Nguyễn rồi rút về Quy Nhơn. Tháng 10 năm 1776, Nguyễn Phúc Dương bỏ trốn từ Quy Nhơn về Gia Định, gọi Lý Tài làm vây cánh. Đỗ Thanh Nhân không thừa nhận một hàng tướng từ Tây Sơn thế là ông nhục mạ Lý Tài, bị nhục Lý Tài chiêu mộ lính rồi đánh nhau với Đỗ Thanh Nhân.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nhân thua bỏ Gia Định về Ba Giòng. Lý Tài ép Nguyễn Phúc Thuần nhường ngôi cho Nguyễn Phúc Dương làm Tân chính vương, còn Nguyễn Phúc Thuần làm Thái thượng vương, Lý Tài trở thành Bảo giá Đại tướng quân.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Tháng 3 năm 1777, Nguyễn Nhạc lại cử Nguyễn Huệ làm tướng mang thủy quân vào đánh Gia Định.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Lý Tài thua trận bỏ chạy khỏi thành và đưa 2 chúa Nguyễn về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Sau Lý Tài rút khỏi Hóc Môn về Ba Giồng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

bị Đỗ Thanh Nhân đón đường giết chết. Nguyễn Phúc Thuần theo Đỗ Thanh Nhân giữ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Nguyễn Phúc Dương theo tướng Trương Phúc Thận giữ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Nguyễn Huệ chia đường đánh bại cả hai cánh quân Nguyễn. Nguyễn Phúc Thuần và Đỗ Thanh Nhân phải bỏ chạy về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cầu viện Tổng binh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, còn Nguyễn Phúc Dương bỏ chạy về Ba Việt (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

).

Nguyễn Huệ đánh bại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Nguyễn Phúc Thuần sai Đỗ Thanh Nhân lẻn ra

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cầu cứu Chu Văn Tiếp, Trần Văn Thức. Nguyễn Nhạc nhân lúc Nguyễn Huệ thắng trận ở Nam Bộ cũng cử binh đánh Phú Yên, Bình Thuận. Trần Văn Thức chưa ra khỏi Bình Thuận đã bị quân Tây Sơn giết chết, Chu Văn Tiếp bỏ chạy. Nguyễn Nhạc chiếm lại Phú Yên đến Bình Thuận.

Tháng 9 năm 1777, Nguyễn Huệ mang quân bao vây tấn công Ba Việt, bắt sống Nguyễn Phúc Dương và toàn bộ quân tướng. Dương và 18 tướng tuỳ tùng bị đưa về Gia Định xử tử (vào tháng 10 năm 1777).

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyễn Phúc Thuần bại trận bỏ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sang

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, định chờ Mạc Thiên Tứ lấy tàu để chạy sang

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cầu viện

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhưng bị quân Tây Sơn đuổi đến nơi, bắt được Nguyễn Phúc Thuần mang về Gia Định xử tử tháng 10 năm 1777.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Đỗ Thanh Nhân và Mạc Thiên Tứ trốn thoát mỗi người một nơi.

Như vậy trong vòng 7 tháng, Nguyễn Huệ đánh thắng và bắt giết được cả 2 chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn từ chỗ bị dồn về Quy Nhơn đã chủ động giành lại không những Nam Trung Bộ mà cả Nam Bộ, tiêu diệt chính quyền chúa Nguyễn.

Sau khi Nguyễn Huệ rút đại quân về, Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế (1778), niên hiệu là Thái Đức, ông phong cho Nguyễn Huệ là Long Nhương tướng quân.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Các tướng họ Nguyễn lại lập Nguyễn Ánh làm chúa, chiếm lại Gia Định. Được các lực lượng phương Tây như

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

giúp sức,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyễn Ánh lại mạnh lên. Thái Đức hoàng đế sai tướng vào đánh nhưng lại bị thua và mất thêm Bình Thuận.

Tháng 3 năm 1782, Nguyễn Huệ cùng vua Thái Đức mang quân thuỷ bộ Nam tiến, phá tan quân Nguyễn, giết chết cai cơ người Pháp là Manuel (Mạn Hoè). Nguyễn Ánh bỏ chạy về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Vua

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chiếm lại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, sai người giao hảo với

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) và đề nghị hợp tác đánh Nguyễn Ánh. Chân Lạp chia quân đón bắt được đoàn cầu viện

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của Nguyễn Ánh và suýt bắt được ông.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyễn Ánh trốn ra đảo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Anh em Tây Sơn rút quân về Bắc, Chu Văn Tiếp lại từ Bình Thuận mang quân vào đánh chiếm được Gia Định và đón Nguyễn Ánh trở về. Tháng 2 năm 1783, Nguyễn Nhạc lại sai Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ mang quân Nam tiến. Dù Nguyễn Ánh đã lập tuyến phòng thủ trước

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vẫn bị quân Tây Sơn phá tan và Ánh buộc phải bỏ chạy về Đồng Tuyên. Nguyễn Huệ đánh phá Đồng Tuyên, Nguyễn Ánh lại bỏ chạy ra Hà Tiên rồi trốn ra đảo Phú Quốc. Tháng 8 năm 1783, quân Tây Sơn truy kích, Nguyễn Ánh chạy một vòng ra các

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

rồi lại quay về Phú Quốc. Quân Tây Sơn vây đánh nhưng lúc đó có bão biển, các thuyền Tây Sơn phải giãn ra, sau 7 ngày đêm lênh đênh trên biển, Nguyễn Ánh thừa cơ lại trốn thoát, chạy hẳn ra đảo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cách xa đất liền rồi đầu năm sau tự mình sang Xiêm cầu viện.

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Trận Rạch Gầm - Xoài Mút



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút trong khu di tích lịch sử Rạch Gầm-Xoài Mút, Mỹ Tho



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Đạn dược sử dụng trong thời Tây Sơn


Bài chi tiết:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Tháng 2 năm Giáp Thìn (1784), Nguyễn Ánh sang Xiêm La hội kiến với vua Xiêm La là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(Chakri, Rama I) tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(Bangkok). Vua Xiêm sai hai tướng là Chiêu Tăng, Chiêu Sương đem 2 vạn quân thủy cùng 300 chiếc thuyền sang giúp. Ngoài ra còn có 3 vạn quân bộ tiến sang Chân Lạp với danh nghĩa giúp vua Chân Lạp, nhưng thực chất ý đồ nhằm tạo gọng kìm phía Tây, chờ cơ hội tiêu diệt quân Tây Sơn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Quân Xiêm nhanh chóng lấy được

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, ra tay cướp phá bừa bãi.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tướng Tây Sơn giữ đất Gia Định là phò mã

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, thấy quân Xiêm thế lực mạnh, bèn cố thủ tại Gia Định và sai người về Quy Nhơn báo. Vua Tây Sơn sai Nguyễn Huệ đem binh vào chống giữ.

Sau khi vào Gia Định, Nguyễn Huệ đánh vài trận nhưng không thắng có ý rút binh nhưng gặp dịp một tướng của Nguyễn Ánh là Lê Xuân Giác về hàng bày mưu phục binh.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Mưu hợp với Nguyễn Huệ nên ông nghe theo liền cho bố trí trận địa và nhử quân Xiêm đến gần

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(ở phía trên

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) để đánh một trận lớn tiêu diệt quân Xiêm.

Đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 (đêm 9 rạng 10 tháng 12 năm Giáp Thìn), quân Xiêm lợi dụng thủy triều xuôi theo dòng sông để tấn công Mỹ Tho nhằm phá vỡ đội thuyền phòng thủ của Tây Sơn. Quân Tây Sơn giả thua rút dần về hướng Mỹ Tho, nhử đối phương lọt vào trận địa mai phục đoạn Rạch Gầm-Xoài Mút. Quân Xiêm quen mùi thắng nên tiến vào trận mai phục của Tây Sơn,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

khi quân Xiêm lọt vào trận mai phục, bất ngờ quân Tây Sơn sử dụng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

bắn uy hiếp dữ dội ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và bờ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, khóa chặt hai đầu, dồn quân Xiêm vào thế "tiến thoái lưỡng nan". Bên cạnh đó,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ở hai bên bờ nã đạn tới tấp vào đội hình làm quân Xiêm rối loạn, tinh thần hoang mang rồi bỏ chạy. Cùng lúc đó, một đội thuyền cảm tử chở đầy

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và những vật liệu dễ cháy đâm thẳng vào thuyền quân Xiêm làm cho số bị chìm, số bị cháy. Trong khi đó, cánh quân bộ Xiêm La ngay từ đầu đã bị quân Tây Sơn chặn đánh không cho cứu viện.

Một trận quyết chiến diễn ra trong không đầy một ngày đã tiêu diệt gần như hoàn toàn 2 vạn quân Xiêm,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

số còn sống sót chỉ được vài nghìn người

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chạy theo đường thượng đạo trốn về nước. Cánh quân bộ nghe tin thất trận cũng tan rã và tháo chạy. Nhị vương Xiêm La Chiêu Tăng, Chiêu Sương chạy theo đường bộ về Xiêm; còn Nguyễn Ánh phải chạy ra

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

rồi về Cổ Cốt được Cai cơ Trung đón sang Xiêm.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sau trận đánh này, quân Xiêm khiếp đảm trước sức mạnh của Tây Sơn, “sợ Tây Sơn như sợ cọp”.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Đánh dẹp xong, Nguyễn Huệ đem quân về Quy Nhơn để đô đốc là Đặng Văn Trấn ở lại trấn đất Gia Định.

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Tiêu diệt chính quyền chúa Trịnh


[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Đánh chiếm Phú Xuân


Tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, năm 1782, Tĩnh Đô vương

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

qua đời, thế tử

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

được lập làm Điện Đô vương. Phe của người con lớn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

làm binh biến, giết quan phụ chính là quận Huy

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(cháu lão tướng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) đưa Trịnh Tông lên ngôi, tức là Đoan Nam vương (1782-1786). Một tướng theo phe quận Huy là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

không hợp tác với Trịnh Tông, bỏ chạy vào Nam hàng Tây Sơn và được Nguyễn Nhạc rất tín nhiệm.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Bắc Hà ngày một suy yếu. Nguyễn Nhạc quyết định đánh chiếm Phú Xuân (đất cũ của chúa Nguyễn). Năm 1786, Nguyễn Huệ được cử làm tổng chỉ huy cùng Nguyễn Lữ đánh ra Bắc.

Về phía Trịnh, sau khi nhận hàng Nguyễn Nhạc, lão tướng Hoàng Ngũ Phúc rút đại quân về Bắc (1775), để lại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

giữ thành Phú Xuân. Sau đó không lâu, Hoàng Ngũ Phúc qua đời.

Nguyễn Huệ lập kế lung lạc chủ tướng Phạm Ngô Cầu. Nguyễn Hữu Chỉnh lại dùng kế ly gián Phạm Ngô Cầu và phó tướng Hoàng Đình Thể. Quân Tây Sơn bất ngờ đánh úp thành Phú Xuân. Phạm Ngô Cầu bỏ mặc Hoàng Đình Thể chết trận và quyết định dâng thành hàng Tây Sơn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trong khi đó thì Nguyễn Lữ đem quân thủy đánh xong các đồn từ sông Gianh trở vào (xem thêm bài về nhà

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

).

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Tiến ra Thăng Long



Xem thêm:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Do sự thuyết phục của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Nguyễn Huệ quyết định đem quân ra Bắc đánh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

để diệt họ Trịnh dù chưa được lệnh của vua anh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Với danh nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh”, Nguyễn Huệ sai Nguyễn Hữu Chỉnh làm tiên phong Bắc tiến. Quân Trịnh rệu rã nhanh chóng tan vỡ, các danh tướng phần nhiều nghe tin Phú Xuân thất thủ đã khiếp sợ, đến khi nghe quân Tây Sơn kéo ra đa số bỏ trốn. Chúa Trịnh bỏ thành Thăng Long chạy và bị dân bắt đem nộp Tây Sơn. Trên đường áp giải,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đã tự sát.

Nguyễn Huệ vào thành

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

yết kiến vua

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Tuy về danh nghĩa Nguyễn Huệ trao trả quyền chính lại cho vua Lê và nhận phong Nguyên súy Dực chính phù vận Uy quốc công, nhưng trong thực tế ông nắm toàn bộ quyền chính ở Bắc Hà. Do sự sắp xếp của Nguyễn Hữu Chỉnh, vua Lê Hiển Tông gả công chúa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cho Nguyễn Huệ.

Tháng 7 năm 1786, vua Lê Hiển Tông qua đời, thọ 70 tuổi. Thể theo ý kiến của công chúa Ngọc Hân thiên về lập hoàng thân

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(anh Ngọc Hân), Nguyễn Huệ muốn tôn lập Duy Cận làm vua.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tuy vậy, do áp lực của tôn thất

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đối với Ngọc Hân, Nguyễn Huệ đành thu xếp cho Lê Duy Kỳ lên ngôi vua, đó là vua

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Ít lâu sau, Nguyễn Huệ đem công chúa Ngọc Hân cùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

rút quân về Nam.

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Bất hòa với vua anh



Xem thêm:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Về Nam Hà, Nguyễn Nhạc chia vùng đất phía Nam ra làm 3:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Mâu thuẫn của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ ngày càng lớn. Vua Tây Sơn vốn không có ý đánh ra Bắc Hà,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chỉ muốn chiếm Nam Hà;

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

việc Huệ đánh Bắc Hà là trái ý Nguyễn Nhạc, lại thấy Nguyễn Huệ ở Bắc Hà lâu quá sau khi thắng nên Nguyễn Nhạc đâm ra lo sợ vì khó kiềm chế được Nguyễn Huệ.

Nguyễn Nhạc tuyển một đội lính hộ tống đi ra Bắc và đòi Nguyễn Huệ về. Dù chính Nguyễn Huệ đã ra tận ngoài cửa ô tiếp đón,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cả hai cùng đi triều kiến vua Lê rồi về Nam

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhưng Nguyễn Nhạc vẫn chưa bằng lòng.

Tới Phú Xuân, Nguyễn Huệ ở lại còn Nguyễn Nhạc trở về Quy Nhơn. Nguyễn Nhạc đưa ra nhiều đòi hỏi tỏ uy quyền mà Nguyễn Huệ từ chối: bắt Nguyễn Huệ đi chầu, nộp chiến lợi phẩm và nộp đất Quảng Nam..

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyễn Huệ tỏ ra chống đối Nguyễn Nhạc và binh lính lại rất trung thành với ông.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyễn Nhạc phẫn chí, giết công thần

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, hiếp vợ Nguyễn Huệ.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Nguyễn Huệ chiếm nốt kho

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của Tây Sơn ở Quy Nhơn để vận hành chiến tranh, thế là chiến tranh xảy ra.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyễn Huệ đánh nhau với Nguyễn Nhạc trong vài tháng đầu năm 1787, ông tổng động viên chừng 6 vạn tới 10 vạn quân.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Họ đánh nhau dữ dội và sau đó Nguyễn Huệ tiến đến vây

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, đắp thành đất, bắn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vào thành.

Nguyễn Nhạc bị vây bức quá phải vào đền thờ cha mẹ khóc rồi kêu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

từ Gia Định về cứu nhưng quân Đặng Văn Chân tới nơi lại bị Nguyễn Huệ đánh tan, buộc Đặng Văn Chân phải tới hàng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tuy quân của Nguyễn Huệ trong các cuộc công thành thương vong đến phân nửa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhưng tình thế buộc Nguyễn Nhạc phải lên mặt thành khóc xin em "Nỡ lòng nào mà nồi da xáo thịt như thế".

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nguyễn Huệ nể tình anh em, thôi hãm thành và bằng lòng giảng hòa với vua anh, rồi rút về Thuận Hóa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Nam Bắc đều mong



Xem thêm:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tái hiện Lễ đăng quang của Hoàng đế Quang Trung tại Núi Bân


Sự xung đột, bất hòa giữa hai anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ khiến kẻ địch lợi dụng ở cả hai miền Nam Bắc.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, sau khi quân Tây Sơn rút đi, các thế lực của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

trỗi dậy lập

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lên ngôi vương, tái lập chính quyền chúa Trịnh. Vua

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

mời

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đang trấn ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ra dẹp Trịnh Bồng. Nguyễn Hữu Chỉnh nhanh chóng đánh tan quân Trịnh, đốt phủ chúa, Trịnh Bồng bỏ đi mất tích. Nguyễn Hữu Chỉnh nhân lúc Tây Sơn có biến bèn chuyên quyền, muốn chống lại Tây Sơn.

Trong khi đó tại miền Nam, giữa năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Nguyễn Ánh từ Xiêm quay trở lại Gia Định. Nguyễn Lữ bỏ Phạm Văn Tham một mình chiến đấu với quân Nguyễn và tự ý rút về Quy Nhơn (xem thêm bài

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

).

Trước tình hình Nam, Bắc đều có biến, Nguyễn Huệ quyết định giải quyết vấn đề phía Bắc trước. Ông phái

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, con rể của Nguyễn Nhạc, ra tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh. Tuy nhiên, tình hình vẫn không sáng sủa, đến lượt Vũ Văn Nhậm chuyên quyền và có ý chống Nguyễn Huệ. Tháng 4 năm 1788, Lê Chiêu Thống đã bỏ kinh đô lưu vong, Nguyễn Huệ phải đem quân ra Bắc lần thứ hai nhằm giết Vũ Văn Nhậm. Ông đã tổ chức lại hệ thống cai trị ở Bắc Hà, mời các danh sĩ có tên tuổi như

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và Đại tư mã

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đảm đương công việc. Sau khi đã lập Sùng nhượng công

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

làm Giám quốc, Nguyễn Huệ lại rút quân về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vì tình hình chiến trường Nam Bộ rất gay go.

Phạm Văn Tham không chống nổi các tướng của Nguyễn Ánh, thành Gia Định thất thủ và sau đó ông liên tiếp thua trận. Nguyễn Nhạc tuổi cao lắm bệnh, bất lực không thể cứu ứng Nam Bộ, xin nhường ngôi hoàng đế, đất đai và binh quyền cho Nguyễn Huệ và thỉnh cầu ông vào cứu. Để chuẩn bị Nam tiến, Nguyễn Huệ tổng động viên binh lính ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, ngày đêm tập luyện. Tuy nhiên, khi ông chưa kịp tiến vào Nam thì lại nghe tin

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nghe lời Lê Chiêu Thống cầu viện, sai

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

mang 29 vạn quân và dân công

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vượt

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vào Đại Việt. Các tướng giữ Bắc Hà của ông lui về giữ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cố thủ.

Nguyễn Huệ đứng trước hai lựa chọn: Nam tiến hoặc Bắc tiến. Cả hai mặt trận đều nước sôi lửa bỏng và cần đến ông, tuy nhiên, nếu ông quá sa vào một mặt trận thì mặt trận kia sẽ vỡ. Mặc dù nhận thức được quân Mãn Thanh phía Bắc là nguy cơ lớn hơn và gấp gáp hơn nhưng Nguyễn Huệ không thể đánh địch theo chiến thuật trường kỳ như triều đại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

trước đó đã làm để chống

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Vì vậy ông quyết định chọn cách đánh thần tốc để sớm giải quyết chiến trường miền Bắc.

Sau khi lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung, ngay hôm sau ông cất đại quân ra Bắc. Ngay trước khi đi, ông sai một bầy tôi tin cẩn là Diệm cầm thư của ông vào Nam dặn tướng Phạm Văn Tham cố phòng thủ chờ tiếp viện

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Chiến thắng Kỷ Dậu (1789)


Bài chi tiết:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, và

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Thần tốc bắc tiến

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chạy sang

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, cầu viện hoàng đế nhà Thanh là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Cuối năm 1788,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sai Tổng đốc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chỉ huy 29 vạn quân Thanh hộ tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt với danh nghĩa “phù Lê”, vào chiếm đóng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Đền Quán Cháo ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nơi gắn với câu chuyện người con gái dâng cháo cho nghĩa quân Tây Sơn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Khu tượng đài Quang Trung tại Gò Đống Đa.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gươm và súng của quân đội nhà Tây Sơn.


Quân Tây Sơn do Đại tư mã

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, theo mưu kế của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và các mưu thần khác, chủ động rút quân về đóng ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

-

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cố thủ chờ lệnh.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Nghe tin báo, ngày 25 tháng 11 năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm 1788), Nguyễn Huệ xuất quân tiến ra

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Để lấy danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ lên ngôi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, lấy niên hiệu Quang Trung.

Ngày 29 tháng 11 năm Mậu Thân (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm 1788), đại quân của hoàng đế Quang Trung tới

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, dừng quân tại đó hơn 10 ngày để tuyển quân và củng cố lực lượng, nâng quân số lên tới 10 vạn,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tổ chức thành 5 đạo quân: tiền, hậu, tả, hữu và trung quân, ngoài ra còn có một đội

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

gồm 200

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chiến. Quang Trung còn tổ chức lễ duyệt binh ngay tại Nghệ An để khích lệ tinh thần và ý chí quyết chiến, quyết thắng của tướng sĩ đối với quân xâm lược Mãn Thanh. Ngay sau lễ duyệt binh, Quang Trung tiến quân ra Bắc Hà.

Tôn Sĩ Nghị coi thường quân Tây Sơn, sau nghe lời các tướng của Chiêu Thống thì có lo đôi phần, hẹn mồng 6 Tết ra quân đánh Tây Sơn.

Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

), đại quân của Quang Trung đã ra đến

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Sau khi xem xét tình hình, Quang Trung hẹn ba quân ngày mồng 7 Tết sẽ quét sạch quân Thanh, vào ăn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ở Thăng Long.

Quang Trung chia quân làm 5 đạo. Một cánh do

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chỉ huy từ làng Nhân Mục tập kích đồn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và phía Tây Thăng Long. Cánh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tiến đánh các đồn phía Nam Thăng Long. Trung quân do đích thân Quang Trung chỉ huy, phối hợp với đô đốc Bảo đánh diệt các đồn phía Nam Thăng Long. Cánh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

theo đường biển ra Bắc, chặn đường lui của địch ở phía Bắc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và huyện

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Đêm 30 tháng Chạp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, quân Tây Sơn đánh diệt đồn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của các tướng Lê Chiêu Thống. Sau đó Quang Trung đánh diệt các đồn Nguyệt Quyết, Nhật Tảo, dụ hàng được đồn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Đêm mồng 4 Tết, Quang Trung tiến đến trước đồn lớn nhất của quân Thanh là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhưng dừng lại chưa đánh khiến quân Thanh lo sợ, phần bị động không dám đánh trước nhưng cũng không biết bị đánh lúc nào. Trong khi đó cánh quân của đô đốc Long bất ngờ tập kích đồn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

khiến quân Thanh không kịp trở tay, hàng vạn lính bỏ mạng. Chủ tướng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tự vẫn. Xác quân Thanh chết sau xếp thành 13 gò đống lớn,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

mọc um tùm nên gọi là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Đô đốc Long tiến vào đánh phá quân địch phòng thủ ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Sáng mồng 5, Quang Trung mới cùng đô đốc Bảo tổng tấn công vào đồn Ngọc Hồi. Trước sức tấn công mãnh liệt của Tây Sơn, quân Thanh bị động thua chết hàng vạn, phần lớn các tướng bị giết.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trong khi Quang Trung chưa đánh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thì Tôn Sĩ Nghị nghe tin đô đốc Long đánh vào Thăng Long, cuống cuồng sợ hãi đã bỏ chạy trước. Đến sông Nhị Hà, sợ quân Tây sơn đuổi theo, Tôn Sĩ Nghị hạ lệnh cắt cầu khiến quân Thanh rơi xuống sông chết rất nhiều làm dòng sông bị nghẽn dòng chảy. Trên đường tháo chạy, Tôn Sĩ Nghị bị hai cánh quân Tây Sơn của đô đốc Tuyết và đô đốc Lộc chặn đánh, tơi tả chạy về. Lê Chiêu Thống hớt hải chạy theo Nghị thoát sang bên kia biên giới. Quân Tây Sơn đuổi theo và rao lên rằng sẽ đuổi qua biên giới đến khi bắt được Tôn Sĩ Nghị và Chiêu Thống mới thôi. Bởi thế dân Trung Quốc ở biên giới dắt nhau chạy làm cho suốt vài chục dặm không có người.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Như vậy, sớm hơn dự kiến, chỉ trong vòng 6 ngày, quân Tây Sơn đã đánh tan quân Thanh. Trưa mồng 5 Tết, Quang Trung tiến vào thành Thăng Long trong sự chào đón của nhân dân.

Ngô Ngọc Du là một nhà thơ đương thời, đã ghi lại không khí tưng bừng của ngày chiến thắng oanh liệt đó trong một bài thơ[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
:
Giặc đâu tàn bạo sang điên cuồng Quân vua một giận oai bốn phương Thần tốc ruỗi dài xông thẳng tới, Như trên trời xuống dám ai đương Một trận rồng lửa giặc tan tành, Bỏ thành cướp đó trốn cho nhanh Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến, Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt như hoa, Chen vai khoác cánh cùng nhau nói: "Kinh đô vẫn thuộc núi sông ta"
[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Giai thoại về việc ra quân


Tương truyền,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

trước khi ra quân đánh quân Thanh, tại lễ đăng quang ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ lập kế để động viên quân sĩ.

Sau lúc làm lễ, Quang Trung sai mang đến cái mâm, trên để các đồng tiền, có phủ vải điều, rồi tuyên bố với quân sĩ:
Ba quân hãy cùng ta quan sát, nếu cả hai trăm đồng tiền này đều sấp, thì đó là điềm trời báo chúng ta đại thắng. Nhược bằng, có đồng ngửa, thì đó là đại sự của chúng ta có điều trắc trở.
Nguyễn Huệ chắp tay khấn vái, đặng bưng mâm tiền, cung kính dâng lên cao, rồi hất tung xuống sân. Quân sĩ thấy các đồng tiền nhất loạt đều sấp, reo hò mừng rỡ, tin chắc trận ra bắc sẽ thắng quân Thanh.

Kỳ thực, Nguyễn Huệ đã sai đúc 200 đồng tiền có cả 2 mặt đều là mặt sấp.

[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Chính sách thời hậu chiến


[b] [

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]
Bang giao với nhà Thanh


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Cháu của Nguyễn Huệ, Nguyễn Quang Hiển, đang trình hòa ước lên các quan nhà Thanh


Bài chi tiết:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Ngay sau chiến thắng Kỷ Dậu, Quang Trung vội trở lại Phú Xuân để lo việc diệt Nguyễn Ánh, ông trao lại binh quyền cho

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Từ trước khi giao chiến với quân Thanh, Quang Trung đã tính đến chiến lược ngoại giao với nhà Thanh. Theo phương lược vạch sẵn, với tài ngoại giao khéo léo của Ngô Thì Nhậm, Tây Sơn nhanh chóng bình thường hóa bang giao với phương Bắc. Vua Càn Long nhà Thanh đã cho sứ giả sang Đại Việt phong vương cho Nguyễn Huệ; rồi hoàng đế Quang Trung giả đã sang triều kiến và dự lễ mừng thọ 80 tuổi của Càn Long.

Tháng 1 năm 1790, theo phương kế của Ngô Thì Nhậm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Quang Trung sai người đóng giả làm mình cầm đầu đoàn sứ gồm 150 người sang Yên Kinh (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sau này) triều kiến Càn Long. Các tài liệu ghi khác nhau về nhân vật đóng giả Quang Trung. Theo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, người đóng Nguyễn Huệ tên là Phạm Công Trị,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cháu gọi Nguyễn Huệ bằng cậu; theo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thì người đó là tướng Nguyễn Quang Thực người Nghệ An. Mục đích của đoàn sứ là thăm dò thái độ của nhà Thanh đối với vị vua lưu vong Chiêu Thống của nhà Lê. Đại quan nhà Thanh là Phúc Khang An, từng sang chiến trường

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, bị Quang Trung mua chuộc đứng sau lưng đoàn sứ bộ,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nên nhiều tướng lĩnh nhà Thanh biết người cầm đầu sứ bộ không phải là Nguyễn Huệ, nhưng vì ngại gây hấn nên không nói ra.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vua

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đón tiếp trọng thể đoàn sứ bộ An Nam. Theo “Đại Thanh thực lục”, nhà Thanh chi phí cho sứ đoàn mỗi ngày hết 4.000 lạng bạc (tổng cộng lên đến 800.000 tính cho tới khi sứ đoàn về).

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Càn Long làm thơ, như sau:
Doanh phiên nhập chúc trị thì tuần Sơ kiến hồn như cựu thức thân Y cổ vị văn lai Tượng quốc Thắng triều vãng sự bỉ kim nhân Cửu kinh nhu viễn chi trùng dịch Gia hội ư kim miễn thể nhân Vũ yển văn tu thuận thiên đạo Đại Thanh tộ vĩnh vạn thiên xuân.
Tạm dịch là: Nước phiên đến lúc ta đi tuần Mới gặp mà như đã rất thân Nước Tượng chưa từng nghe triều cận Việc cống người vàng thật đáng khinh Nhà Thanh coi trọng việc đi sứ Chín đạo thường có đạo vỗ yên Xếp võ tu văn thuận thiên đạo Đại Thanh còn mãi vạn ngàn xuân.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tham gia sứ bộ cũng làm thơ có câu:
Phiên quốc phụng thám tàn Ky đắc kỳ tao ngộ Phi tiên báo quốc nhân Hoàng hoa đệ nhất bộ Dịch: Các nước phiên sang chầu Mấy ai được như thế Báo tin về nước ta Sứ bộ mình là nhất
Tới tháng 11 năm 1790, đoàn sứ bộ trở về Thăng Long.

Theo các nhà nghiên cứu,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

phái bộ này đã có ảnh hưởng tới thái độ của nhà Thanh đối với Lê Duy Kỳ. Sang năm 1791, nhà Thanh sai phân tán các quan lại cũ của nhà Lê đi các nơi để tách biệt không liên lạc được với nhau và cô lập Lê Duy Kỳ; bản thân Duy Kỳ bị giam lỏng ở "Tây An Nam dinh" tại Yên Kinh và sau ốm mà chết yểu.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chính thức nhận được sự công nhận của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Quang Trung không chỉ muốn hòa hoãn với Càn Long mà còn muốn xuất quân đánh nhà Thanh. Trước khi tính chuyện đánh Thanh, nhà vua cho quấy rối nội địa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

bằng cách lợi dụng đảng "

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

" khiêu khích người Thanh. Các biên thần nhà Thanh như

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(mới thay

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) tuy biết rõ Tây Sơn có

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhúng tay, nhưng cũng chịu nhịn cho qua chuyện.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ông cũng cầu hôn với công chúa Thanh và xin đất Lưỡng Quảng để thử ý vua Thanh.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Dù vậy ý định này không kịp trở thành hiện thực do cái chết đột ngột của ông.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#12 Long Nguyên Quang

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 106 Bài viết:
  • 582 thanks

Gửi vào 20/02/2013 - 18:26

Trước khi tôi luận giải lá số Quang trung đại đế, thì các bạn quan tâm tìm thử xem điểm yếu huyệt nào dẫn đến cái chết đột ngột của Quang Trung; Điểm nút của vận hạn như thế nào để thấy được giai đoạn xuôi ngược chinh chiến từ nam chí bắc của Quang Trung, thật hiểm nghèo mà cũng thật hào hùng, cơ trời mở ra ở đâu? đóng ở đâu?

#13 thienmatuongquan

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 474 Bài viết:
  • 234 thanks

Gửi vào 20/02/2013 - 20:02

cụ thiên lương có viết: người thái tuế đáo hạn thái tuế gặp đường phù bạch hổ thì dễ toi, nhưng sẽ được minh danh vu thế.
chả biết có phải ko

Thanked by 1 Member:

#14 HacQuy

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 499 Bài viết:
  • 349 thanks

Gửi vào 21/02/2013 - 14:07

Góp vui cùng tiền bối Longnguyenquang
Chỉ xét đại vận, vì sao chết đại vận 35-44
Mệnh Kim vào cung thủy bị sinh xuất, lại gặp Thái Dương Khôi Việt toàn là hỏa khắc chế nên tuyệt khí
Cách cục chết, Mệnh có Phá Hao, hình ảnh của ngài ăn vào Phá Kình(chống đối, hết phá trịnh nguyễn xiêm thanh, lại có cả giai đoạn đánh nhau với Thái Đức (anh trai)) + Đại Khôi Quyền (Kỳ Công) nên khi vào vận song lộc thì bị phá rất mạnh vì Lộc phùng xung phá thành thử ngài tuyệt ở đại vận này.

Thanked by 1 Member:

#15 Long Nguyên Quang

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 106 Bài viết:
  • 582 thanks

Gửi vào 22/02/2013 - 11:01

Luận số như thế này chỉ là gãi ngứa ở ngòai giầy thôi!

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |