Jump to content

Advertisements




Dĩ âm vi chủ.


115 replies to this topic

#16 lethanhnhi

    Thiếu Dương

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPip
  • 12929 Bài viết:
  • 25380 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 08:33

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Can, on 15/04/2013 - 08:29, said:

nói chung là nên học theo anh Minh An ở đây, chúng ta phải "Giản - Hòa - Khiêm - Ái" .
anh thích mấy câu
giản hòa khiêm ái này
giống như học tư tưởng của Đảng ấy

#17 duccongtb

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 119 Bài viết:
  • 56 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 08:44

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lethanhnhi, on 15/04/2013 - 08:32, said:

em có sự nhiệt tình
nhưng không có sự sáng suốt
anh nghiên cứu về Minh An gần 1 tháng đọc hết tất cả các bài viết , mong tìm được 1 dòng hay, lúc chưa bị phản phé
anh thất vọng
em nói như việc đánh xóc đĩa, em không biết trong đĩa có quân gì nhưng lại nói anh: đặt chẵn đi, thắng đấy
nhiệt tình là tốt
hihi. sau đó nếu anh mở đĩa, nếu nó không phải là chẵn, thì ắt nó là lẻ rồi. theo em thì cứ thử và nghiệm dần thôi. đó là lý do vì sao chúng ta cần thực tế và đó cũng là lý do vì sao thầy càng già thì khả năng xem chuẩn lại cao hơn.
thực ra em cũng được anh coi cho rồi, hồi ở bên lyso cơ, tuy là không nhiều nhưng vẫn đúng ạ. và em biết là anh học tử vi cũng rất tốt. anh minh an em đã có cơ hội được gặp rồi và kiến thức của anh ấy cũng phong phú lắm, nếu anh chưa tìm thấy bài nào đặc sắc của anh ấy thì chắc là vì anh ấy chưa thể hiện thôi ạ. em nghĩ nếu anh và anh minh an có cơ hội tiếp xúc và nói chuyện thì sẽ có nhiều thứ hay để trao đổi đấy ạ.

#18 TuyenYD

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 304 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 08:46

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lethanhnhi, on 15/04/2013 - 08:33, said:

anh thích mấy câu
giản hòa khiêm ái này
giống như học tư tưởng của Đảng ấy

em không hiểu giản hòa khiêm ái nó là cái gì. Thôi thì trừu tượng chút. Giản dị - hòa nhập - Khiêm nhường - bác ái.

Khiêm nhường là khi mình còn kém thì không nên phô trương, còn kém ví như cái cây còn non dễ bị bảo gió vùi dập. Viên Minh Phái thì nhìn cung cũng dạng như vậy, nói chung là có nhận đệ Tử rồi lập phái thì lập, đó là chuyện bình thường nhưng không nên phô trương ra ngoài nhiều. vì bản thân đang còn kém, chưa có kiến thức hệ thống...đi từ nền tảng sâu xa nhất như Dịch lý, Thái Huyền kinh,....những người có tuổi người ta học mấy chục năm cũng không muốn dùng từ Lập Phái thì học vài 3,4 năm sao mà lập Phái được, chưa kể 3 năm học được bao nhiêu trong đó.

Thanked by 1 Member:

#19 HoanHy

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 16 Bài viết:
  • 19 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 09:02


Âm - dương là gì ?
Mối quan hệ biện chứng của âm - dương chưa thông mà đã đòi hiếp dâm này hiếp dâm kia.

Dù xã hội hay tự nhiên có thay đổi thì đó chỉ là thay đổi về hình thức còn bản chất thì vẫn vậy, cho nên những bản chất cơ bản muôn đời vẫn vậy.

Dĩ dương vi chủ không bao giờ sai...

Như trời dương đất âm, đất là nơi nuôi dưỡng vạn loài nhưng để có thể xuất hiện vạn loài thì trời là yếu tố đầu tiên tạo ra vạn vật.

Như con người cũng vậy. Mẹ chín tháng 10 ngày cưu mang nhưng cha chính là yếu tố quan trọng tạo ra chúng ta.Mejlaf môi trường nuôi dưỡng ta ( trứng ) cha tạo ra sự sống ( tinh trùng ).

.......

Tại sao dĩ dương làm chủ là vậy...


Thanked by 1 Member:
Can

#20 tutruongdado

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 256 Bài viết:
  • 577 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 09:51

Làm em nhớ lại hồi cấp 3 có đố bạn bè 1 câu: "Đố chúng mày biết, có lúc nào electron mang điện tích dương không".

Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".

Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.

Thanked by 3 Members:

#21 banghuynh

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 358 Bài viết:
  • 549 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 09:56

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tutruongdado, on 15/04/2013 - 09:51, said:

Làm em nhớ lại hồi cấp 3 có đố bạn bè 1 câu: "Đố chúng mày biết, có lúc nào electron mang điện tích dương không".

Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".

Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.
Cái này có lý em, mọi tính chất đều do ta đặt tính "quy ước" vào nhằm tạo sự "nhất quán" cho mọi sự việc.
Thân!

Thanked by 1 Member:

#22 duccongtb

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 119 Bài viết:
  • 56 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 10:00

cái vấn đề anh minh an nói tới ko phải là tên gọi mà là bản chất. ý câu hỏi kiểu như electron quay quanh hạt nhân hay hạt nhân quay quanh electron ấy. còn electron và các hạt nhân vẫn giữ nguyên bản chất, bây giờ chỉ xét sự chuyển động thôi.

#23 TuyenYD

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 304 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 10:31

vì sao người xưa lại quy ước vạch --- là Dương, vạch - - là Âm. mà không ngược lại --- là Âm, vạch - - là Dương ?

Sửa bởi Can: 15/04/2013 - 10:50


#24 ConLuan

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 275 Bài viết:
  • 415 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 10:46

Dương vi chủ. Vũ trụ gian nở mới có chuyện để nói chứ co lại thì húp cháo hết .
Vạn vật đang trong chu kỳ dương phát. Sự tiến hóa tự nhiên từ nguyên sơ lên đến snh vật cao như người thì trong chu kỳ dương.

#25 DiepKhai

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 33 Bài viết:
  • 71 thanks
  • LocationZanarkand

Gửi vào 15/04/2013 - 11:45

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tutruongdado, on 15/04/2013 - 09:51, said:

Làm em nhớ lại hồi cấp 3 có đố bạn bè 1 câu: "Đố chúng mày biết, có lúc nào electron mang điện tích dương không".

Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".

Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.

Tóm lại là quy mọi thứ về giá trị gốc ban đầu phải k bạn tutruong. Cái tên chỉ là giả hợp.

#26 AlexPhong

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2382 Bài viết:
  • 8842 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 11:48

Biến quan pháp giới

Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật

Thanked by 1 Member:
Can

#27 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 11:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Minh An, on 15/04/2013 - 00:43, said:


Huyền học,


Trường phái Lý học khách thể đưa ra quan niệm:

- Nguyên nhân thay đổi mà không nằm bên trong sự và vật, mà ở bên ngoài sự vật - với nghĩa này thì được gọi là Huyền.


Theo Minh An, trường phái "Lý học khách thể" định nghĩa như vậy đã đầy đủ chưa ?!

Minh An mở topic này, vậy thì có nên đưa ra quan điểm: như thế nào thì được gọi là Huyền, còn chữ học thì bàn luận sau, được vậy thì thuận.

Thanked by 4 Members:

#28 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 12:04

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Minh An, on 15/04/2013 - 00:43, said:

Nền tảng Huyền học


Trời Đất giao hòa mà sinh ra "Tam", tức là "xung" khí, sau đó mới sinh ra vạn vật.

Hữu vô tương sinh = "Có" và "Không có", cái này sinh ra cái kia. Như Lão Tử nói:

Nan dịch tương thành = Khó và dễ cùng tạo ra nhau
Trường đoản tương hình = Dài và ngắn tương ứng nhau
Cao hạ tương khuynh = Cao và thấp nghiêng lệch vào nhau
Âm thanh tương hòa = Âm và thanh hòa quyện vào nhau
Tiên hậu tương tùy = Trước và sau cũng theo nhau

Có hay không có, khó hay dễ, dài hay ngắn, mạnh hay yếu, cao hay thấp, âm với thanh, tiền với hậu, họa với phúc, ... tất cả đều chuyển hóa lẫn nhau

Nói như vậy, có được gọi là Huyền không ?!

Thanked by 4 Members:

#29 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 12:18

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Minh An, on 15/04/2013 - 00:43, said:


Giả thuyết 2 : Dĩ âm vi chủ


Trường phái Lý học nội thể đưa ra quan điểm:

- Trong quá trình vận động thì phân thành hai(âm và dương)
- Trong quá trình tĩnh tại thì hợp thành một

Trương phái "Lý học nội thể" thiết lập quan điểm này, cho rằng có như vậy thì thì số Huyền chung mới 9 biến (số Thái huyền), Hàm chung thì 8 biến, Hoàn chung thì 6 biến

Nếu chỉ duy có Dĩ âm vi chủ, thì làm sao có thể bàn đến Huyền !

Thanked by 4 Members:

#30 laotruong

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 59 Bài viết:
  • 54 thanks

Gửi vào 15/04/2013 - 12:33

@ Gia Thi: Cao nhân !






Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |