Jump to content

Advertisements




Xin hãy thương yêu và giúp đỡ loài chó


137 replies to this topic

#61 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 02/04/2015 - 00:48

Tìm hiểu lịch sử văn hóa của một dân tộc, bản sắc của một dân tộc cực kỳ khó khăn có khi để cả đời chưa chắc đã hiểu thấu đáo, vậy mà chỉ 10 ngày du lịch, ông Brinkley đã mở đầu bài viết khoảng 900 từ như sau:



“Ở Việt Nam, bạn dễ dàng nhận thấy những điều bất thường. Bạn không nghe tiếng chim hót, không thấy sóc leo cây hay chuột lục lọi trong những đống rác. Thậm chí, cũng chẳng có con chó nào chạy rông.


“Thực tế, hầu như bạn không thấy được một con thú hoang hay thú nuôi nào cả. Chúng đi đâu cả rồi? Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng: chúng đều bị ăn thịt cả”.


Quý vị hãy để ý nhìn xem, những người đồ tể giết heo thường có cặp mắt trông giống như mắt heo. Tại sao vậy? Vì xưa kia họ đã từng bị người ta giết nhiều lần rồi, nay họ đầu thai trở lại thành người để báo thù, nhưng con mắt họ vẫn là mắt của loài heo. Người đồ tể giết bò làm thịt cũng vậy, mắt của họ cũng rất giống mắt bò. Kỳ thật, vấn đề nhân quả không hề sai chạy mảy may! Cổ nhân có nói rằng:

Ngàn năm oán hận ngập bát canh,
Oán sâu như biển hận khó tan.
Muốn biết vì sao có chiến tranh,
Hãy nghe lò thịt, lúc nửa đêm!

Trong bát canh thịt trên bàn ăn chứa đựng một nỗi oán hận âm ỉ, thâm sâu như biển, không thể nào kể xiết! Thế gian sở dĩ có chiến tranh tàn sát, như hai quốc gia sát phạt nhau, kẻ chết người bị thương đầy dẫy, là do ác nghiệp của chúng sanh cộng tụ, cùng nhau chịu quả báo. Nếu quý vị có thể lắng nghe những tiếng kêu la thảm thiết từ lò thịt vào lúc nửa đêm, thì quý vị sẽ cảm thông được nỗi khủng khiếp của sự giết chóc không ngừng ở thế gian này.

Hiện nay khoa học đã nghiên cứu thấy rằng ăn thịt nhiều thì rất dễ sanh bệnh ung thư. Đó là vì oán khí từ trong thân loài động vật bị giết đã dồn nén, tích tụ trong cơ thể người ăn thịt nhiều rồi, lâu dần thì biến thành độc tố hại người. Vì vậy chúng ta nên đoạn tuyệt nhân quả ác nghiệp với chúng sanh, đừng gây tạo tội nghiệt với dê bò chó gà..., thì dần dần chúng ta sẽ có thể chuyển hóa được ác khí của thế giới.
Tại Vạn Phật Thánh Thành, chúng ta một mặt thì hành trì Chánh Pháp, mặt khác là muốn chuyển biến kiếp sát của thế gian và vô hình vô tướng khiến nó dần dần tiêu diệt. Cho nên tôi chủ trương rằng mọi người đều phải không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, không vọng ngữ, không uống rượu, không dùng ma túy; tối thiểu cũng phải giữ được năm giới và phải giữ cho thật thanh tịnh.
Quý vị đã đến được núi báu thì chớ nên trở về tay không!



Thanked by 1 Member:

#62 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 02/04/2015 - 00:58

Khi ấy ông K. mới kinh doanh được 5 năm nhưng đã bảo với tôi là bỏ nghề vì ông bị ám ảnh, khi ngủ là nằm mơ thấy đàn chó đuổi theo cắn. Biết làm nghề sát sinh nên ông ấy rất siêng đi đền chùa cho thanh thản, nhưng được vài năm sau thì ông ấy bỏ hẳn”, ông Hưởng tiếp câu chuyện.Trước đó, câu chuyện về ông L, một chủ quán thịt chó ở đây đóng cửa vào năm 2000 đã dấy lên nỗi lo về nghiệp sát sinh. Nhiều người kể lại rằng, con trai ông L khi bắt chó ra làm thịt đã bị chó cắn, do chủ quan nên không biết con chó bị dại. Mặc dù đã tốn rất nhiều tiền và chạy chữa khắp nơi nhưng anh này vẫn không qua khỏi. Một thời gian ngắn sau, bà vợ ông L cũng bị tai biến, đột quỵ và nằm một chỗ. Cùng nhiều câu chuyện xui xẻo khác, ông L đã đóng cửa không chút đắn đo, suy nghĩ.

Sửa bởi hoahongchin: 02/04/2015 - 01:07


Thanked by 1 Member:

#63 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 02/04/2015 - 01:34

Vì không muốn ai dẫm lên vết xe đổ của tôi, tôi xin viết câu chuyện có thật của bản thân mình, để mọi người đừng làm cái việc như tôi đã từng làm, và đây cũng là cũng cách sám hối mà tôi đã thực hành bao năm nay.

Năm 1960 vì hoàn cảnh khó khăn, tôi buộc phải nghỉ học khi đang học trung học phổ thông. Từ Quảng Xuyên, tôi trở về quê hương để phụ gia đình làm rẫy. Do còn quá trẻ, nhận thức kém, tôi suốt ngày sống buông lung không có mục đích. Lúc bấy giờ đang là thời kỳ ‘Cách Mạng Văn Hoá’, ở thôn quê gần 10 năm thì mọi tín ngưỡng tôn giáo đã bị dẹp sạch hoàn toàn. Thanh thiếu niên lớn lên chỉ tin khoa học, tuyệt đối không được tin Phật, tin Nhân-Quả. Đương nhiên tôi cũng không là trường hợp ngoại lệ.

Do cuộc sống quá vô vị, tẻ nhạt, tôi nghĩ phải tìm cách giải trí gì đó để kích thích cuộc sống. Vả lại lúc đó vật chất, thực phẩm vô cùng thiếu thốn, thèm thịt còn hơn thèm á phiện nữa, do đó tôi tích cóp tiền trong nhiều năm mua được cây súng hơi. Từ khi có súng, tôi lấy việc bắn chim làm thú vui, bắn được chim tôi liền đem về làm thịt, ăn cho có thêm chất dinh dưỡng.

Hai ba năm sau, nhờ bắn chim nhiều nên kinh nghiệm càng dày dạn, tôi trở thành xạ thủ bắn chim có tiếng. Tôi thường nấp vào những đám ruộng hoang, bên rừng cây, hoặc vào trong núi để tìm chim bắn. Chỉ cần nghe thấy chim hót trên cây, tôi liền mò đến và giương súng bắn; trong nháy mắt viên đạn trong nòng súng của tôi đã ghim vào con chim. Máu nó tuôn chảy, nhỏ thấm vào lá cây, một lúc sau mới rớt xuống, nhưng mắt của nó vẫn giương to không chịu nhắm lại. Hình như nó còn luyến tiếc bầu trời trong xanh, cánh rừng tươi mát, đàn con dại trong tổ đang chờ Mẹ, Cha đi kiếm mồi về, hay là nó không nhắm mắt vì thù hận tôi?

Có nhiều khi con chim bị bắn trúng, rơi xuống đất, vẫy cánh yếu ớt vài cái rồi mới chết, lông mao bay tứ tung, máu chảy nhầy nhụa. Có những con chim chỉ bị thương, nó cố dùng chút hơi tàn để chạy trốn thì tôi đuổi theo ngay, quyết không để nó trốn thoát. Có khi đuổi mệt quá, tôi liền cho nó ăn thêm một viên đạn nữa. Cũng có khi tôi lần mò theo vết máu để tìm, rất nhiều con chim khôn lắm, biết trốn vào cỏ, khi tôi phát hiện ra thì thấy nó đang giẫy giụa, miệng há hốc, máu trong miệng túa ra… Thế mà tôi nào biết thương nổi thống khổ của nó. Lúc ấy tôi chẳng mảy may động lòng hành động tàn nhẫn của mình, cũng không hề có cảm giác tội lỗi, mà còn cho đó là thú vui nhất trên đời, nên càng ra sức bắn giết. Tôi có thể bỏ cả ngày đi săn lùng chúng mà không thấy mệt mỏi.


Vì đã giết quá nhiều chim, cho nên bất luận tôi đi đến đâu, trên tay có cầm súng hay không, tất cả chim muông vừa thấy tôi là tự dưng chúng đều bay mất dạng. Thậm chí, có những đàn chim rất lớn, chúng đang tìm mồi, vừa thấy bóng dáng tôi từ xa là chúng lập tức bay ngay, động tác của chúng vô cùng vội vàng, chẳng những vậy mà chúng còn hốt hoảng kêu la nữa.

Do vô minh, tôi không biết rằng do sát khí của mình quá nặng khiến chim muông vừa thấy bóng tôi liền chạy trốn vì quá sợ hãi. Thời gian tôi bắn chim không lâu, chỉ trong khoảng ba năm, từ năm 18 tuổi cho đến năm 20 tuổi, nhưng vì là tay thiện xạ, lại rất say mê, nên số lượng chim trời bị tôi bắn rất nhiều, có ngày bắn được mấy chục con. Không có người thân bên cạnh, người trong làng cũng không ai khuyên bảo, tôi lại càng dấn thân sâu vào tội lỗi. Mãi sau, tôi dần nhận thấy hành động của mình quá tàn nhẫn, tôi mới bỏ việc bắn chim.

Một lần nọ, tôi tình cờ gặp được một người bị dân trong làng cho là “gàn dở mê tín” và “côn đồ”. Tôi và ông ta cùng đi chung một đoạn đường. ông kể cho nghe một chuyện có liên quan đến báo ứng. Thú thật, lúc ấy những tư tưởng được nhồi sọ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã ăn sâu trong trí nên tôi không một chút tin tưởng vào lời ông. Nhưng, sâu trong tâm khảm tôi, vẫn còn lắng đọng âm hưởng những gì ông nói, tôi thường thấy bất an vì những hành động trước kia của mình. Tôi bắt đầu đi tìm người để thỉnh giáo. Nhưng những người trong làng họ đâu có tin tội phước, đâu có tin Nhân-Quả Báo-Ứng, biết hỏi ai bây giờ?
May sao, giữa cánh đồng có một ngôi miếu bị bỏ hoang, trong ngôi miếu ấy có một ông lão ngày ngày lo việc hương khói, tôi liền đến thỉnh giáo.

Sau khi nghe tôi kể về những hành động tội ác trước kia của mình, ông suy nghĩ một lúc rồi nói:

- Theo chỗ tôi được biết, vấn đề của anh thì nếu đã biết sợ tội ác, thì phải mau chóng quyết tâm sửa lỗi lầm, lúc nào anh cũng phải có tâm nguyện: thà chết chớ không làm việc ác nữa, thì mới mong cứu vãn bớt việc ác báo sau nầy.

Đó chỉ là lý thuyết, nhưng thực tế chẳng hề dễ dàng, đơn giản như vậy.

Hai năm sau, tôi phát hiện ở hậu môn của mình có năm sáu cục trĩ, nó thường làm cho tôi đau đớn thống khổ vô cùng, nhất là những lúc đi vệ sinh. Trước giờ bệnh trĩ là căn bệnh mà mọi người thường gặp, chỉ cần tìm một vị bác sĩ chuyên khoa thì sẽ chữa bớt ngay. Tôi liền đi mời một vị bác sĩ giỏi về bệnh trĩ đến chữa bệnh.


Sau khi có nhận thức đứng đắn về cuộc đời, tôi luôn luôn sám hối trong tâm, có lúc sám hối cho đến khi chịu không nổi khóc rống lên mới thôi. Tôi quyết tâm “lấy công chuộc tội”. tự nhủ tranh thủ lúc còn trẻ, gấp rút lo tu hành để cải thiện vận mệnh đời mình. Sau đó tôi thường nhờ bạn bè đi mua động vật để phóng sinh, hằng ngày gặp những cơ hội phóng sinh cứu sinh vật là tôi đều không bỏ qua, đồng thời tôi cũng dùng hết khả năng của mình để giúp đỡ người bệnh tật, nghèo đói. Tôi cũng thường ráng hết sức lực để bí mật đến ngôi đền giữa cánh đồng, lễ bái và cúng thí cho các oan hồn uổng tử ở mười phương, giúp họ được ấm no…

Nói ra cũng thật kỳ lạ, từ sau khi tôi bố thí phóng sinh, cơn thống khổ của bệnh trĩ của tôi dần dần giảm thiểu một cách rõ ràng, máu cũng chảy ít hơn, dần dần cách hai ba ngày, rồi đến một tuần mới phát một lần mà không cần tới thuốc men chi cả.

Nửa năm sau, bệnh bắt đầu bình phục, người tôi có da thịt trở lại, có thể đi lại mà không cần người dìu như suốt mười mấy năm qua. Tôi càng vui mừng nên ra sức làm việc thiện quanh năm suốt tháng như vậy. Bệnh trĩ từ tám, rồi mười ngày, một tháng, hai tháng mới phát một lần. Đến mùa xuân năm trước nó hết còn chảy máu và cơn đau hết hẳn. Tính ra từ khi phát bệnh cho đến khi lành hẳn hết cả thảy là 18 năm.

Bảy năm trước, tôi may mắn được đến Hồng Kông, nhưng còn may mắn hơn nữa là gặp được Phật Pháp. Từ đó niềm tin của tôi đối với Nhân-Quả báo ứng càng thêm kiên cố.

Tôi giác ngộ sâu sắc rằng: “Mục đích đời người, chẳng phải là tiền rừng bạc biển, nhà cao cửa rộng, hoặc danh cao chức trọng mới làm rạng rỡ tông phong. Chỉ cần siêng năng làm thiện pháp, tích chứa âm đức, không sát sinh, làm lợi vật lợi người, Cửu huyền thất tổ nhờ đó mà được siêu thăng thì ta sẽ không thấy hổ thẹn một đời”


Thanked by 2 Members:

#64 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 02/04/2015 - 02:12

Đến chuyện về ngôi làng “sát đàn ông”

Đến đầu xã Phú Lạc rẽ vào con đường dài thượt nhếch nhác, nham nhở rồi đi tiếp khoảng 1km là đến xóm “rùng rợn”. Người ta gọi là xóm rùng rợn từ bao đời nay vì nơi này nổi tiếng với những câu chuyện như: Cả nhà đều điên, bốn mẹ con đều góa bụa… Những người dân ở đây cũng thừa nhận rằng đàn ông trong xóm ấy “ra đi” rất kỳ lạ. Họ không chỉ chết do ung thư, tai nạn, đột tử, tai biến mạch máu não mà có khi đang ăn dưa hấu cũng mắc nghẹn mà chết. Khi nghe mọi người kể câu chuyện trên chúng tôi bán tín bán nghi, muốn “mục sở thị” mới tin. Nhiều nhà có năm người thì điên bốn, có gia đình cả ba bốn mẹ con góa bụa, họ dọn về ở chung một nhà thế là thành ngôi nhà góa chồng.

Đến đây tôi mới thấy được tận cùng nỗi đau chẳng kém gì những lời đồn thổi. Tôi tìm đến nhà ông Lê Xuân Phiên, người mà dân làng vẫn quen gọi là lão già đau khổ vì ba người con điên đã gây cho lão bao tang tóc, ông bất mãn đến mức phải nhờ hàng xóm đến nhà đóng cũi để nhốt con mình trong 7 năm qua. Chắc lão Phiên cũng khổ tâm lắm nhưng không làm vậy thì không ổn. Khi chưa bị cùm nhốt, nó đã dùng cuốc bổ vào đầu ông và nhiều lần làm cho ông chết hụt, người con khác của ông thì dùng chày giã gạo đập nát đầu đứa con dâu hiền dịu đang là lao động chính của gia đình. Làm chuyện động trời ấy xong nó vào nhà ngồi rít thuốc lào như không có chuyện gì xảy ra. Ông Phiên không chết thay cho con dâu được thì phải sống. Căn nhà lão Phiên ở bây giờ đẹp lắm, đó là tiền nhà báo xin được để xây cho ông căn nhà trước đã bị thằng con trai thứ ba mắc tâm thần nổi cơn điên lừa cả nhà đi vắng kì cạch dỡ đem bán dần cho chủ lò gạch làm củi đun. Nó bán để lấy tiền ra chợ mua thịt và thuốc lá hút phì phèo.


Nhà chị Đức có năm người, trong đó bốn người bị mù. Ngoài chị Đức còn có hai người anh trai trên tuổi cũng không nhìn được mặt trời và mẹ đẻ ra chị Đức cũng bị mù đã vài chục năm. Căn nhà lá đơn sơ ấy chỉ có ông Lê Văn Vít đã gần 80 nhưng vẫn là lao động chính. Chị Đức biết nhiều chuyện làng chuyện xóm vì đôi mắt ngầu đục như cùi nhãn ấy chỉ nhìn vào một bầu trời riêng mịt mù tăm tối nhưng trí tuệ chị lại rất “sáng”. Có ai đó nói rỉ tai chuyện gì là nhớ ngay, khả năng tổng hợp thông tin của người đàn bà mù này rất tốt. Chị Đức bắt đầu kể vanh vách như thể người hướng dẫn viên thực thụ. Như lời chị giới thiệu, khu 3, khu 4 là nơi nhiều người góa nhất, khu này gọi là khu Tây Tiến, xã Phú Lạc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Chị Đức còn hỏi rõ chúng tôi xem hỏi tên những gia đình có phụ nữ lấy chồng sau đó chồng chết hay cả những người không lấy chồng. Người phụ nữ ngồi lẩm bẩm: “Nhiều, nhiều thật, có những nhà còn ba bốn thế hệ góa bụa sống nuôi nhau”. Khu Tây Tiến nằm rải rác trên con đường nhầy nhụa dẫn vào trung tâm hành chính xã, phía tay trái đường vào là con ngòi lấp dở đang gồng mình chảy vì sỉ than và gạch vụn đang đổ tràn lan từ mấy lò gạch to uỵch cạnh đó. Sông ngòi chết, người bên sông cũng chết làm cho cảnh vật nơi đây không thể buồn hơn.

Kế bên dòng nước ngầu đục hắt hiu là cánh đồng hoang nẻ toác, trên cánh đồng có bóng vài người phụ nữ thong thả làm thay phần việc của đàn ông. Đồng hoang và dòng nước “chết” phần nào cũng thể hiện được sự khổ đau và nghèo đói của người dân nơi đây. Họ chỉ tập trung ở dọc bên phải con đường vào UBND xã nên việc thống kê phụ nữ góa bụa của chị Đức rành mạch hơn. Chị bắt đầu tính từ đầu thôn Tây Tiến: Bà Ngô Thị Đào, bà Nguyễn Thị Thịnh, chị Lê Thị Phương, bà Đinh Thị Trọng, bà Lê Thị Thu… Chị cứ kể, nhà báo cứ ghi nhưng ghi mãi vẫn không sao liệt kê một cách tỉ mỉ về số người phụ nữ góa bụa của Tây Tiến. Chị đột ngột dừng lại hỏi: “Ơ! Hình như chưa có tôi trong số đó nhỉ, tôi cũng không có chồng mà, chị bỗng dưng cười, nụ cười ấy có gì đó buồn lắm. Năm nay đã ngoài 40 nhưng chị chẳng đi đâu, chị muốn lấy chồng nhưng chẳng ai lấy, khối người khiếm thị kém sắc hơn mà họ vẫn lấy chồng, sinh con, họ vẫn được làm mẹ nhưng khốn nỗi chị lại sinh ra ở khu có những người đàn ông “rủ nhau” chết nên chẳng ai dám “rước”. Vì sao đàn ông trong làng lại “rủ nhau ra đi” kỳ lạ như thế? Việc này liên quan gì đến việc phá đình chùa khi xưa và lời đồn đại những người đàn ông của làng phải hứng chịu cơn nổi giận của thánh thần?

Quả báo rùng rợn dành cho những người tiên phong đập phá đình chùa

Để minh chứng cho những hệ lụy của việc báng bổ thần thánh ông Ngân kể: “Thời đó có một người tên là Côn, làm cán bộ ở nhà xử lý giống. Sau khi phá đình chùa, một số thứ được chuyển về bếp ăn tập thể, trong đó có đầu của một pho tượng. Ông Côn vốn tính hay nghịch ngợm nên cho đầu của pho tượng vào bếp đun. Về sau ông Côn đã chết tắc tử. Hiện thế hệ con ông còn sống cũng chịu nhiều chuyện đắng cay. Người thì tâm thần, người khuyết tật, gia đình thì lưu lạc.


Những người phụ nữ góa bụa thì phải thống kê bằng giấy nếu không khó mà kể hết. Chắc đi tận cùng đất nước không ở đâu đặc biệt như nơi đây. Câu chuyện đang trở nên thường nhật ở xóm Tây Tiến, xã Phú Lạc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ…

Những ngôi nhà toàn người góa bụa, tật nguyền

Khi nghe mọi người kể câu chuyện trên chúng tôi bán tín bán nghi, có “thực mục sở thị” mới tin. Nhiều nhà có năm người thì điên bốn, có gia đình cả ba bốn mẹ con góa bụa, họ dọn về ở chung một nhà thế là thành ngôi nhà góa chồng. Càng hiếu kì hơn khi người ta chỉ chúng tôi đến một gia đình có năm người thì bốn người bị mù. Đó là nhà ông Đoàn Văn Vít, nhà ông mù gần hết nên chẳng đi đâu, bốn tấm thân mù suốt ngày chỉ ngồi nhà ngong ngóng với nhau.

Để thống kê một cách có hệ thống và mô tả về nỗi khổ của những con người khốn cùng nơi đây quả thật rất khó. Hai khu hành chính nằm kế sát nhau, bán kính chưa đầy 1km mà số lượng người tâm thần và phụ nữ đơn côi có tới gần trăm người. Nếu đem con số đó chia đều cho nóc nhà trong khu vực thì ở đây trăm phần trăm số nhà có người điên và phụ nữ góa. Trong quá trình viết phóng sự này, chúng tôi chỉ cần cuốc bộ hoặc vén rào sang nhà bên cạnh là sẽ gặp người tâm thần và phụ nữ góa. Số người tâm thần điên loạn trong xóm rất đông, có những người điên nặng như anh Lê Văn Tuấn, Lê Văn Nga, Lê Văn Nghĩa cùng bị “nhốt” chung một nhà thì đã từng giết vợ, đốt nhà, đâm cả trưởng công an xã. Nhẹ nhất như chị Lê Thị Đông đã gần 50 tuổi nhưng chỉ biết lang thang ngoài đường “nhặt lá, đá cóng bơ”.

Chúng tôi tìm đến nhà bà Đào Thị Cam, một trong số nhà có tới ba bốn mẹ con góa bụa dọn về sống chung với nhau. Vì hoàn cảnh chiến tranh nên mẹ đẻ ra bà Cam côi cút chồng, sau đó lại đến chồng bà Cam cũng mất khi bà vừa chớm tới độ mặn mà. Oái oăm thay, em trai bà cũng bị chết vì chứng suy thận cấp, em dâu bà Cam là Lê Thị Phương khi đó mới 27 tuổi, thấy mẹ và chị gái chồng sống đơn thân nên không nỡ đi bước nữa, một mặt vì thương mẹ và chị, nhưng hơn ai hết chị luôn nhận thức rằng mình sinh sống ở xóm “sát” chồng. Dù có nhan sắc, việc đi thêm bước nữa đâu khó nhưng có đi chuyến đò nữa thì cũng…

Người ta thường nói, những người đàn bà thông minh thường phải gánh thay công việc của chồng… Đã mấy chục năm qua trong căn nhà bà Cam lạnh tanh không có bóng dáng của người đàn ông, ba người phụ nữ ngày nào giờ có người tuổi đã xế chiều, người tóc điểm bạc, có người nhìn vẫn nhuận sắc. Ai cũng thắc mắc sao lại có ba mẹ con góa bụa không chịu đi bước nữa? Người ta đâu biết ở trong xóm đàn bà góa ấy có mấy người được hưởng cái “diễm phúc” giản đơn, đời thường, sống chung với chồng qua độ 60 tuổi. Vậy nên bao người đàn ông nhỡ nhàng quá lứa hay đứt gánh giữa đường cũng đến đây với mong muốn tìm được người phụ nữ để cậy nhờ nương tựa nhưng khi vào quán trà đá nghe người ta kể chuyện chết chóc và điên loạn ở đây là họ… một đi không trở lại. Nhà bà Cam là một minh chứng, mẹ bà là bà Hoàng Thị En ngày ấy nhan sắc là vậy, nhưng chồng bà nghe theo tiếng gọi của quê hương, ông ra trận rồi hi sinh vậy là Tây Tiến lại mất đi một người đàn ông.


Khi em trai bà Cam lấy vợ, cuộc sống đang ấm áp vậy mà đầu năm 1993 cơn thịnh nộ của tử thần lại nổi lên và cướp đi mạng sống của anh, chị Nguyễn Thị Phương (em dâu bà Cam) ở vậy. Ba mẹ con chung sống để tìm cái hạnh phúc nhỏ nhoi trong niềm bất hạnh lớn lao của những người góa bụa.

Nhà bà Mai Thị Đậu thì lạ lắm, bà là vợ 2 của ông N.T.B. Đời bà bất hạnh nên phải đi bước nữa, cảnh “con ông, con tôi, con chúng ta” khiến gia đình bà có tới gần chục người con. Chồng bà suốt ngày nhậu nhẹt, bà Đậu phải một mình lo cho 9 đứa con, ấy vậy mà chồng bà trong phút chốc đã ra đi, để lại mình bà lo cho 9 đứa con. Mấy người con, đứa tâm thần, đứa liệt giường, đứa góa bụa. Sau khi ông chết, bà cũng sức tàn lực kiệt rồi trong một lần tai nạn, từ người phụ nữ nhanh nhẹn hoạt bát bà trở thành người tàn phế suốt đời.

Tang chồng chưa xong, nấm mồ chưa kịp xanh cỏ, bát hương cắm chưa đầy chân nhang thì con trai bà là Nguyễn Văn Hạ cũng bị lưỡi hái tử thần cướp đi sau đó chưa đầy năm trời. Lê Thị Thu là vợ anh Hạ chết lặng như không muốn tin vào sự thật, nhưng rồi sau đó chị tự động viên mình vượt qua bởi mệnh trời không thể cưỡng vì chị đang ở giữa thôn Tây Tiến, thôn góa chồng từ bao đời nay. Nhà chị lúc này có ba người đàn bà độc thân vì ngoài bà Đậu và chị Thu còn một người phụ nữ ngẩn ngơ tên là Lê Thị Đông, đã trên dưới 50 tuổi. Có lẽ chẳng ai dám lấy chị, bởi chị đang sống ở xóm “âm thịnh dương suy” và bị tâm thần. Nhà chị Thu không có đàn ông, xóm cũng ít đàn ông, nhà chẳng mấy khi có khách, nên chúng tôi nhận được sự đón tiếp chu đáo lắm. Nhà chị chỉ có nước sôi, ấm chén lâu không có người dùng nên cáu lại có vị lợm lợm. Hồi Tết họ có mua bao thuốc lá về gọi là cho có lệ nhưng để lâu chẳng ai hút nay đem ra mời khách thuốc đã mốc, tôi vẫn cầm điếu thuốc chị mời cho có lệ.

Câu chuyện đang “xôm” bỗng dừng lại ở đoạn chị Thu kể về gia đình mình. Sau khi chồng chết, đứa con lại bị tật nguyền. Con gái chị rất xinh, nhưng cô gái lại có đôi chân cà kheo, đôi tay co quắp. Nói về gia đình chị thì thật là sầu đau, mẹ chị thì bán thân bất toại, đứa em thì suốt ngày chỉ ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Từ ngày chị Thu mất chồng, phận gái chị phải đứng ra gánh vác mọi việc trong gia đình như chiếc cột chống lại định mệnh. Bốn phận đàn bà sống tựa vào nhau đến nỗi lâu dần thành quen.

Sự báo ứng?

Có một điều đáng lưu tâm, những cái chết của đàn ông ở Tây Tiến, xã Phú Lạc hầu hết diễn ra trong khoảng thời gian trước và sau thập niên 90. Đàn ông Tây Tiến chết thảm khốc. Người ta kể rằng ở xóm Tây Tiến đám ma, chay lúc đó chủ yếu người già, phụ nữ và trẻ em. Đàn ông thời ấy chết vì rất nhiều lý do nhưng họ đều chết trẻ. Rất nhiều người dân ở Tây Tiến gặp cảnh: “Họa vô đơn chí, phúc bất trùng lai” nên đã đi tìm thầy cúng về để làm lễ giải mong được cầu an nhưng vẫn không ăn thua. Các thầy xem cho họ đều nói ở làng có nhiều ngôi đình chùa lớn và rất thiêng không tôn tạo mà lại phá bỏ nên bây giờ bị báo ứng


Nhiều người cao tuổi trong làng thừa nhận, quả thật trước năm 1990, Phú Lạc có phong trào bài trừ mê tín dị đoan một cách cực đoan, một ngôi đình nằm ngay giữa làng bị phá một cách tang thương. Những câu chuyện tâm linh có thật hay không, hoặc chỉ do người dân thêu dệt nên thì không ai rõ nhưng rõ ràng, chuyện vài chục phụ nữ sống cảnh đơn độc hoặc mẹ góa con côi ở Phú Lạc là hoàn toàn có thật. Cả xóm nhỏ nằm san sát trên con đường làng lạnh lẽo, chiều về chỉ bảng lảng vài bóng đàn bà và mấy người tâm thần dật dờ đi dần vào bóng tối cô quạnh, nhìn mà thấy buồn. Những ngôi đình, chùa, miếu thật vững vàng cổ kính, rêu phong, như “mảnh hồn làng” giờ đã không còn. Người ta xây dựng lại bằng công nghệ bê tông cốt thép và sơn nó bằng những loại sơn ngoại đắt tiền. Nền đình cổ xưa, nay đã trở thành những nhà cao tầng. Bấy nhiêu thứ là nhiều nhưng chưa đủ để xóa đi cái buồn sâu thẳm của Tây Tiến…

Đến bây giờ, người dân Phú Lạc vẫn kể về “thời vang bóng” của vị lãnh đạo xã tên L.V.H. Đằng sau những thành tích trong việc xây dựng địa phương, ông cũng là người tiên phong trong phong trào bài trừ mê tín dị đoan của những thập niên trước.

“Làng tôi có nhiều chuyện lạ. Góa chồng, điên loạn, tật nguyền và đặc biệt chết chóc ở đây cũng kỳ dị bởi số người chết trẻ rất nhiều. Tôi là cán bộ lâu năm, đến giờ vẫn không ngớt nghĩ về điều này”. Ông Trịnh Xuân Tuyết, Bí thư Đảng ủy xã Phú Lạc chia sẻ với PV.

Quả báo nhãn tiền

Như đã phản ánh về ngôi làng bí ẩn có rất nhiều phụ nữ góa chồng, chúng tôi đã gặp ông Trịnh Xuân Tuyết, Bí thư Đảng ủy xã Phú Lạc và nhiều bậc cao niên ở đây, tất cả họ đều khẳng định hiện tượng trên là có thật và đưa ra nhiều lý giải mang tính cá nhân. Trong số những ý kiến đó, số đông người đều đưa ra quan điểm mang hơi hướng tâm linh.

Đến bây giờ, người dân Phú Lạc vẫn kể về “thời vang bóng” của vị lãnh đạo xã tên L.V.H. Đằng sau những thành tích trong việc xây dựng địa phương, ông cũng là người tiên phong trong phong trào bài trừ mê tín dị đoan của những thập niên trước. Ông đã chết vì chứng suy thận cấp. Điều đáng lưu tâm là hiện nay nhiều thế hệ con cháu ông vẫn đang sống trong cảnh “sống dở chết dở”. Vợ ông thì nằm liệt giường, con cái thì người tâm thần người thì li biệt. Nhìn cảnh tượng đó không ai là không thương cảm. Những câu chuyện đau thương kia chỉ phần nào được hé mở khi tôi được sự chia sẻ của ông Tuyết và nhiều cao niên bô lão trong làng. Trong đó có ông Lê Kim Ngân là người cao tuổi nhất xã. Ông Ngân năm nay đã 95 tuổi nhưng đầu óc còn tinh thông, dáng vẻ quắc thước. Ông kể một cách tường tận về lịch sử hình thành và phát triển của những ngôi đình chùa vang bóng một thời ở nơi “đất dữ” này. Ông Ngân là con nhà dòng dõi ở xã Phú Lạc nên khi nghĩ đến việc tôn tạo lại những ngôi chùa, mái đình người ta đều phải tìm đến ông và coi ông như một kho sử sống.


Một câu chuyện khác được ông Trịnh Xuân Tuyết kể lại: “Thời đó, tôi đang là cán bộ nên nghe người dân nói về việc bị một người đàn ông tên Túc thường bê một pho tượng Phật đi đến nhà trong xóm để trêu. Ông thường bê một pho tượng đi đến dựng ở cửa nhà và gõ cửa, gọi gia chủ. Khi người ra mở cửa pho tượng ấy đổ ập vào nhà khiến người mở cửa hú hồn. Ông Túc chỉ làm vậy cho vui nhưng có lần người ra mở cửa là phụ nữ và họ đã ngất lịm. Việc trên chỉ là trêu đùa nhưng rất nguy hiểm. Tôi đang định gọi anh này ra Ủy ban xã để nhắc nhở nhưng chưa kịp làm thì anh ta hóa điên. Cũng từ đó vợ anh ta bỏ đi bặt tăm, được đứa con ở lại một mình vì lý do gì đó đã thắt cổ chết. Dần dần người ta cũng chẳng biết ông Túc điên đi đâu và sống chết thế nào”, ông Tuyết thở dài.

“Dù thương dân nhưng tôi bất lực”

Ông Trịnh Xuân Tuyết, một người đã mấy chục năm làm cán bộ ở xã Phú Lạc. Sau hai khóa làm Chủ tịch UBND xã hiện được chuyển sang làm Bí thư nhưng trong lòng ông vẫn đau đáu một nỗi niềm là đi tìm lời giải cho những chuyện kỳ lạ của người dân đang điêu đứng bao năm qua. Đích thân ông Tuyết là người đã nhiều lần đề cập trong cuộc họp ở huyện, tỉnh về những chuyện ai oán ở Phú Lạc. Ông đã đi nhiều nơi, mời nhiều chuyên gia, những người có kinh nghiệm để giải bài toán này nhưng vẫn vô vọng. Ông kể: “Tôi chỉ tính xung quanh chùa Phú Lạc nay là chùa Cam Khổ đã có tới gần hai chục người chết trẻ, chết gấp. Ông Tuyết gọi đây là xóm chết nghịch, ông rất mong có một nhà ngoại cảm hay chuyên gia nghiên cứu về tâm linh về xã để tìm hiểu và lý giải hiện tượng trên nhằm cứu những người dân. Bản thân ông mấy chục năm công tác đã cống hiến rất nhiều cho địa phương nhưng nếu về hưu mà không giúp dân thoát khỏi những khổ đau ai oán thì như có tội với họ” – ông Tuyết bộc bạch.

Đã có lần ông đề nghị với phòng Tài nguyên – Môi trường về việc kiểm tra nguồn nước ở khu vực Tây Tiến, nhưng xét ra thì không phải. Những người đàn ông ở Tây Tiến chết vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau và họ chết vì những căn bệnh liên quan đến yếu tố môi trường rất ít. Ông Tuyết phân trần: “Nếu yếu tố môi trường chủ yếu chỉ liên quan đến các bệnh về hệ hô hấp và ung thư nhưng trong khu vực lại chủ yếu là mắc tâm thần, góa chồng, và chết trẻ. Ba hiện tượng trên diễn ra cùng một thời điểm, cùng thời gian và cùng một vị trí địa lý nên tôi thấy rất lạ”.

Các thế hệ cán bộ sau này chắc hẳn không thể bàng quan trước những cái chết của đàn ông ở Tây Tiến. Nếu không làm cán bộ chắc họ cũng không để ý đến chuyện xóm Tây Tiến có hơn trăm nóc nhà thì có tới gần trăm nóc có đàn bà phụ nữ không chồng, người tâm thần hoặc tật nguyền. Thêm vào đấy có tới vài chục người điên, người điên chỉ là cách gọi thông thường của người dân để chỉ những người mang biểu hiện của người tâm thần.


Thanked by 2 Members:

#65 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 02/04/2015 - 02:31

Khi có tuổi, một số người ở làng mổ trâu Phúc Lâm (xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) mới bắt đầu thấm cái nghiệp mổ trâu vận vào như thế nào. (Phật dạy: "Phàm làm điều gì phải nghĩ đến hậu quả". Bởi thế, đừng để đến khi gần đất xa trời mới ăn năn thống hối những việc mình làm không phải trước đây thì e đã muộn rồi.)

Gần một thế kỷ với nghề mổ trâu, bò, nay Phúc Lâm tất bật hơn khi thêm nghề mổ bò xuất ngoại. Theo tìm hiểu của PV, không ít người dân Phúc Lâm luôn ám ảnh bởi nỗi sợ trâu "báo oán"? Cùng với đó là những câu chuyện đồn thổi rùng rợn đến khó tin ám ảnh như một căn bệnh lạ khi gặp những điều không may trong cuộc sống. Thực tế mình như thế nào?

Cả làng khiếp sợ trâu "báo oán"(?!)

Khi có tuổi, một số người ở làng mổ trâu Phúc Lâm (xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) mới bắt đầu thấm cái nghiệp mổ trâu vận vào như thế nào. Nhiều sự việc trùng lặp đến khó tin nên sinh ra tâm lý bị ám ảnh một ngày nào đó họ sẽ bị trâu "báo oán" dẫn đến đổ bệnh, tai nạn chết người... Có nhiều lý do khiến những người cầm dao mổ trâu vô cùng khiếp sợ.

Làng Phúc Lâm từ lâu đã nổi tiếng khắp miền Bắc với nghề mổ trâu, bò và chính nghề này đã giúp người dân ăn nên làm ra, đời sống được cải thiện rõ rệt. Những ngôi nhà cao tầng, bề thế không thua gì nhà ở các khu đô thị sầm uất và tấp nập dần mọc lên, thể hiện một làng Phúc Lâm giàu có. Trước đây, làng vốn nằm cạnh ga Sen Hồ, một trong những trọng điểm bắn phá của quân Pháp và Mỹ. Bởi vậy, nhiều người đã phải bỏ xứ đi nơi khác. Mỗi người một phương và họ học được trăm thứ nghề. Cũng từ đó, làng Phúc Lâm có nghề mổ trâu, bò mang lại cuộc sống ấm no cho nhiều người, dần dần cả làng cùng theo nghề "đồ tể".


Gần một thế kỷ qua, không ai đếm được người dân Phúc Lâm theo nghề và đã "tiễn" bao nhiêu trâu, bò "về giời". Theo tìm hiểu của PV, trâu trong vùng dần cạn kiệt, bởi vậy, nhiều lò mổ ở Phúc Lâm nhận thêm bò ngoại nhập từ úc về xẻ thịt. Nhiều người bảo, nghề này bạc và ác lắm nhưng vì miếng cơm, manh áo, họ vẫn phải vung búa vào đầu biết bao con trâu, con bò. Có người, sau nhiều năm đã "gác đao" đoạn tuyệt với nghề bởi một nỗi ám ảnh trâu "báo oán". Và những câu chuyện "trâu vật" được người dân thêu dệt khi có người gặp chuyện chẳng lành khiến người dân vô cùng khiếp sợ phải bỏ nghề và vào ngày Rằm, mùng Một lên chùa cầu Kinh, niệm Phật.

Đồn thổi những cái chết bất thình lình...

Qua cổng làng Phúc Lâm nằm ngay mặt quốc lộ là con đường bê tông với hai bên cống nước lộ thiên, nước chảy đen kịt lổn nhổn phân trâu, phân bò. Đi vào giữa làng, mùi cống rãnh, mùi phân trâu, phân bò bốc lên mỗi lúc một "đậm" khiến những người đi đường phát ói. Cả làng có khoảng hai chục lò mổ lớn, mỗi ngày giết mổ đến cả trăm con trâu, xả thải trực tiếp ra cống chung chảy ra các ao, hồ trong làng. Phúc Lâm có một khu xử lý nước thải nhưng từ lâu không hoạt động, vì thế mùi hôi thối bốc lên khắp nơi khiến không khí ngột ngạt đến khó thở. Bên cạnh đó, những bao tải xương trâu lớn chất đầy ruộng, ngâm dưới ao bốc lên mùi tử khí rợn người.


Gặp ông K., một người từng nhiều năm vung vồ thép giết trâu hiện đã "gác vồ, buông dao" bởi theo ông thì nghề này bạc lắm. ông chia sẻ: "Ngẫm cho cùng, việc mổ trâu quả thực kinh hãi. Làm nghề từ những năm còn trẻ, đến lúc cuối đời, tôi đã quyết định đoạn tuyệt với nghề này càng sớm càng tốt. Trước đây vì cơm áo gạo tiền phải làm những điều không ai muốn, ngẫm mà tiếc. Không chỉ tôi mà nhiều người đã nhận ra, đoạn tuyệt với nghề. Có gia đình trước đây cả nhà theo nghiệp nay cũng chuyển hẳn sang nghề khác.

Một trong những câu chuyện bi thương nhất, chúng tôi được người làng kể về gia đình ông T.. Đó là những năm nghề mổ trâu phát đạt, ông T. là chủ lò mổ lớn ở làng. Đêm nào, nhà ông cũng "ra tay" với hơn chục con trâu lớn bé. Cả bốn người con trai của ông cùng làm công việc này. Hơn chục năm làm nghề giết mổ trâu đã có hàng ngàn con bị làm thịt tại lò mổ nhà ông. Năm đó, như thường lệ, chuyến xe chở trâu từ Hà Giang đỗ trước cửa lò mổ nhà ông T.. Lần lượt từng con trâu bị làm thịt, con cuối cùng, nhất định không chịu bước xuống thùng xe. Mấy bố con nhà ông T. phải trói trâu rồi vần xuống, khi cởi trói, con trâu không chịu đứng lên mà như quỳ xuống như van xin, nước mắt cứ ứa ra. Có người thấy con trâu có biểu hiện lạ đã ngăn không thịt, nhưng ông T. phủi tay, không tin vào chuyện nhảm nhí.

Hai tháng sau, một người con trai của ông bỗng nhiên lăn đùng ra chết không rõ nguyên nhân. Điều đáng nói, anh này không theo nghề gia đình, được ăn học đến nơi, đến chốn, đang lập nghiệp và sinh sống ở nơi khác. Người ác mồm bảo "ác giả ác báo" trâu "báo oán" chứ có bệnh tật gì đâu. Anh ta đang ngồi xem ti vi trong nhà thì đột nhiên kêu mệt, vào giường ngủ đến nửa đêm lên cơn co giật rồi mất.

Nghe người làng đồn vậy, vợ ông T. rất hoang mang đã đi xem bói, "thầy" phán rằng, mảnh đất gia đình đang ở sát khí rất nặng và đang bị một oan hồn báo oán, rất có thể liên quan đến nghiệp sát sinh. Từ đó, vợ ông thường xuyên cúng bái, sắm sửa đủ các loại lễ. không ngại tốn kém và mời cả thầy cúng về giải hạn, giải thoát cho những linh hồn trâu đã bị gia đình sát hại. Chỉ một thời gian sau, một người con khác của ông T. đang khỏe mạnh, mổ trâu nhanh và giỏi bỗng nhiên đổ bệnh, ốm yếu. Gia đình đưa đi chữa khắp nơi nhưng không tìm ra nguyên nhân. Chẳng bao lâu, anh này mất để lại nỗi đau quá lớn cho gia đình. Dân làng biết chuyện lại đồn thổi, thêu dệt gia đình ông T. nghiệp chướng nên bị oan hồn con trâu "báo oán"..., khiến cả làng sợ hãi.

Không lâu sau, lại thêm một tin sét đánh, người con gái út của ông T. đang học ở Hà Nội, trên đường về thăm nhà, bất ngờ chiếc xe tải mất phanh đâm thẳng vào người chết ngay tại chỗ. Quá bàng hoàng và đau xót, gia đình ông T. đi làm lễ ở rất nhiều nơi, thậm chí làm cả lễ cầu siêu cho loài trâu, làm lễ giải hạn cho gia đình và bỏ ngay nghề giết mổ, đóng cửa lò mổ trâu.


Những lời đồn thổi cứ thế được thêu dệt, nhưng chuyện những con trâu khỏe mạnh bình thường khi dắt về làng bỗng nhiên tỏ ra sợ hãi, chảy nước mắt là chuyện có thật. Thậm chí, có nhiều con trâu vừa về đến cổng làng đã lồng lên như phát điên. Và, chuyện "sinh nghề tử nghiệp" ở làng "đồ tể" nếu kể thì nhiều vô kể, người bị trâu húc, nhẹ thì lòi ruột, nặng thì mất mạng. Như trường hợp của bà Ng. T.A., bị một con trâu núi khỏe mạnh húc mất mạng. Người ta đồn rằng, đại gia đình nhà bà A. làm nghề mổ trâu đã nhiều năm nên bị loài trâu "báo oán".

Thanked by 2 Members:

#66 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 02/04/2015 - 06:07

Vì việc giết hại do sự chấp ngã mà ra nên một số người đã lợi dụng quyền thế đặt ra học thuyết “vật dưỡng nhơn”, trời sinh ra vạn vật để phục vụ con người và thượng đế. Ai theo truyền thống này sẽ cảm ơn thượng đế vì đã ban cho họ lộc ăn nên mặc tình giết hại, ăn thịt chúng sanh. Vậy thực sự loài thú có chấp nhận đem mạng sống nuôi mạng người hay không? Một sự thực không thể chối cãi được là thế gian này tương tàn, tương sát lẫn nhau, mạnh hiếp yếu, lớn hiếp nhỏ. Loài vật lớn dùng sức mạnh bắt những con vật nhỏ để ăn. Con người khôn hơn đã lợi dụng danh đấng quyền năng để phục vụ cho mình. Với quan niệm cúng tế thần linh, ngày xưa khi đến ngày lễ người ta phải giết hàng trăm sinh vật để tế thần, sau bày biện thức ăn hưởng lộc. Đức Phật ra đời chỉ dạy quả báo của sự giết hại nên dần dần tập tục mới thay đổi. Nếu ai cũng nghĩ thượng đế sanh ra vạn vật để phục vụ con người thì thật là quá bất công, tội lỗi. Khi giết con vật như trâu, bò, heo, dê, chúng vẫn giẫy giụa, kêu la thảm thiết; thậm chí có con khi biết sắp sửa bị giết còn rơi nước mắt trông rất tội nghiệp. Thật ra, đâu có con vật nào tự hiến mình nạp mạng, chỉ vì chúng yếu thế hơn phải đành chấp nhận chịu vậy mà thôi.
Nhớ lại những năm 78, 79 chúng tôi ở những nơi rừng sâu, nước độc để làm công tác xây dựng vùng kinh tế mới. Nhiều người dân tộc cũng thường làm bẫy để bắt những con thú lớn, nhất là loài heo lẻ bầy rất hung dữ. Mỗi khi bị treo giò vì mắc bẫy, chúng sẵn sàng cắn đứt một chân rồi ở lại rình chủ nhân để trả thù. Đây là kinh nghiệm của những người làm nghề bẫy thú kể lại. Đây là bằng chứng cho thấy loài thú không hề hoan hỷ cống mình nạp mạng cho con người. Ngược lại chúng nói “người dưỡng vật” thì mình có chịu không? Chắc chắn là không! Vậy tại sao chúng ta bắt “vật dưỡng nhơn”? Ngay đến con muỗi, con rệp chích lấy chút máu mà ta còn không chịu, vẫn sẵn sàng đập chết không thương tiếc; vậy mà mạng sống loài vật ta vẫn không đoái hoài nghĩ lại. Loài người thật quá bất công! Vì ham muốn và thèm khát để bồi bổ thân mình mà đổ thừa “vật dưỡng nhơn” như thế.
Vì việc giết hại do sự chấp ngã mà ra nên một số người đã lợi dụng quyền thế đặt ra học thuyết “vật dưỡng nhơn”, trời sinh ra vạn vật để phục vụ con người và thượng đế. Ai theo truyền thống này sẽ cảm ơn thượng đế vì đã ban cho họ lộc ăn nên mặc tình giết hại, ăn thịt chúng sanh. Vậy thực sự loài thú có chấp nhận đem mạng sống nuôi mạng người hay không? Một sự thực không thể chối cãi được là thế gian này tương tàn, tương sát lẫn nhau, mạnh hiếp yếu, lớn hiếp nhỏ. Loài vật lớn dùng sức mạnh bắt những con vật nhỏ để ăn. Con người khôn hơn đã lợi dụng danh đấng quyền năng để phục vụ cho mình. Với quan niệm cúng tế thần linh, ngày xưa khi đến ngày lễ người ta phải giết hàng trăm sinh vật để tế thần, sau bày biện thức ăn hưởng lộc. Đức Phật ra đời chỉ dạy quả báo của sự giết hại nên dần dần tập tục mới thay đổi. Nếu ai cũng nghĩ thượng đế sanh ra vạn vật để phục vụ con người thì thật là quá bất công, tội lỗi. Khi giết con vật như trâu, bò, heo, dê, chúng vẫn giẫy giụa, kêu la thảm thiết; thậm chí có con khi biết sắp sửa bị giết còn rơi nước mắt trông rất tội nghiệp. Thật ra, đâu có con vật nào tự hiến mình nạp mạng, chỉ vì chúng yếu thế hơn phải đành chấp nhận chịu vậy mà thôi.
Nhớ lại những năm 78, 79 chúng tôi ở những nơi rừng sâu, nước độc để làm công tác xây dựng vùng kinh tế mới. Nhiều người dân tộc cũng thường làm bẫy để bắt những con thú lớn, nhất là loài heo lẻ bầy rất hung dữ. Mỗi khi bị treo giò vì mắc bẫy, chúng sẵn sàng cắn đứt một chân rồi ở lại rình chủ nhân để trả thù. Đây là kinh nghiệm của những người làm nghề bẫy thú kể lại. Đây là bằng chứng cho thấy loài thú không hề hoan hỷ cống mình nạp mạng cho con người. Ngược lại chúng nói “người dưỡng vật” thì mình có chịu không? Chắc chắn là không! Vậy tại sao chúng ta bắt “vật dưỡng nhơn”? Ngay đến con muỗi, con rệp chích lấy chút máu mà ta còn không chịu, vẫn sẵn sàng đập chết không thương tiếc; vậy mà mạng sống loài vật ta vẫn không đoái hoài nghĩ lại. Loài người thật quá bất công! Vì ham muốn và thèm khát để bồi bổ thân mình mà đổ thừa “vật dưỡng nhơn” như thế.

Thanked by 2 Members:

#67 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 00:03

Tội báo của sát sinh, theo kinh Hoa Nghiêm nói, chắc chắn đọa vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, chịu khổ ba đường. Khi chuyển sinh làm người lại phải bị hai ác báo: một đoản mạng, hai nhiều bệnh Kinh Phạm Võng nói: “Người ăn thịt, đoạn dứt hạt giống Phật tính đại từ bi, hết thảy chúng sinh thấy đều tránh xa”. Người ăn thịt sát sinh tự phì, đây chính là hành vi tàn nhẫn. Khuếch đại tâm tàn nhẫn này, có thể lợi kỷ hại tha, không việc ác nào mà không làm. Người ăn thịt, súc sinh thấy dáng, nghe mùi đều trốn chạy xa. Ví như kẻ đồ tể vào trong xóm, chó sủa giật hồi. Người ăn chay lòng nhân từ ngày một tăng trưởng, khuếch đại lòng từ, hết thảy chúng sinh tất đều yêu mến, đều muốn cho vui cứu khổ. Đây chính là nguyên lý từ bi căn bản của Phật đạo.

#68 CHUBBYCAT

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1264 Bài viết:
  • 2306 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 00:31

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hoahongchin, on 02/04/2015 - 00:48, said:


Hiện nay khoa học đã nghiên cứu thấy rằng ăn thịt nhiều thì rất dễ sanh bệnh ung thư. Đó là vì oán khí từ trong thân loài động vật bị giết đã dồn nén, tích tụ trong cơ thể người ăn thịt nhiều rồi, lâu dần thì biến thành độc tố hại người. Vì vậy chúng ta nên đoạn tuyệt nhân quả ác nghiệp với chúng sanh, đừng gây tạo tội nghiệt với dê bò chó gà..., thì dần dần chúng ta sẽ có thể chuyển hóa được ác khí của thế giới.

Cho dẫn chứng KHOA HỌC NÀO nói lên điều này.
KHOA HỌC THỰC CHỨNG NHÉ: NGƯỜI ESKIMO TRƯỚC KHI TIẾP XÚC VỚI NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY, THỰC PHẨM CHÍNH CỦA HỌ LÀ THỊT HẢI CẨU, VÀ HỌ LÀ MỘT TRONG NHỮNG DÂN TỘC CÓ SỨC KHOẺ TỐT NHẤT.

Thanked by 1 Member:

#69 Libra

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4368 Bài viết:
  • 18493 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 01:10

Tuổi thọ trung bình người Eskimo trước khi ảnh hưởng bởi nền văn minh phương Tây là 45 tuổi
Nguồn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sau này tuổi thọ trung bình người Eskimo là 63 tuổi, thấp hơn thế giới 10 tuổi. Do thiếu hoa quả trái cây được xem như nguyên nhân
Nguồn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#70 TNK75

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2700 Bài viết:
  • 3662 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 01:13

đọc mấy cái này thấy ghê ghê nhưng mà mùa này nhiễu muỗi quá k đập k được chị hoahongchin à

#71 CHUBBYCAT

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1264 Bài viết:
  • 2306 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 02:06

Chuồn thôi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#72 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 02:38

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TonNgoKhong75kg, on 03/04/2015 - 01:13, said:

đọc mấy cái này thấy ghê ghê nhưng mà mùa này nhiễu muỗi quá k đập k được chị hoahongchin à
Vì cháu sinh trong xã hội khác với bác,nên cháu hiểu kiểu như vậy. Khi nào có thời giờ, bác sẽ giải thích cho cháu từ từ. Nếu một người có lòng vị tha, bao dung chắc chắn sẽ yêu thương chó, mèo,..( chẳng hạn như dân các nước khác) ,còn như thế hệ hiện giờ, bác phải tìm cách tiếp cận rồi giải thích từ từ, bằng không các cháu sẽ nổi giận. Nói gần nói xa không bằng nói that, chính vì các cháu đã quen với việc chém, giết nên các cháu không thấy cảm xúc, cảm động gì hết, do đó xã hội bây giờ giết người như ngoé, con giết mẹ bỏ vào lu, ăn thịt người,.. giết nhau như cơm bữa.

Trả nghiệp sát sinh

Sư thầy Giác Liên, trụ trì chùa Phước Hải, Vĩnh Long từng kể chuyện nhân - quả được chứng kiến trong nghiệp tu hành của mình. Những câu chuyện ấy đến nay đối với người dân Vĩnh Long vẫn “nằm lòng” như những bài học đạo lý để “định hướng” cách sống, sao cho không theo vết xe đổ của những nhân vật trong câu chuyện của sư thầy. Một trong những câu chuyện đó phải nhắc đến là cậu bé tên Hiếu, sống lê lết ở chợ Trà Vinh, sống bằng cách xin ăn với thân hình của một… con bò, được sư thầy Giác Liên kể trên một website của Phật giáo.

Theo sư thầy Giác Liên, Hiếu sinh ra trong một gia đình có nghề: mổ bò lâu đời để bán thịt ở Trà Vinh. Ông nội của Hiếu làm giàu bằng nghề này nên rủng rỉnh tiền bạc. Một lần, trước khi làm thịt một con bò cái bỗng dưng ông nằm mơ thấy một người đàn bà đến bên ông khóc lóc: “Xin ông đừng giết tôi, để tôi sinh con rồi ông hãy giết”. Và không những mơ thấy một lần mà ông còn mơ tới 3 lần chỉ trong một đêm. Ông mang chuyện này kể cho vợ thì được khuyên can không nên làm thịt con bò mà hãy nuôi để cho nó đẻ. Nhưng suy đi tính lại, cuối cùng ông vẫn quyết định thịt nó để bán. Mới sáng tinh mơ không hiểu sao so với những lần mổ bò khác, nó kêu la khủng khiếp hơn nhiều, rồi giãy giụa, lồng lộn đến nỗi đứt cả sợi dây trói khi mổ. Khi chết rồi cái ấn tượng mà ông nội Hiếu mãi đến sau này không thể quên được là cái đầu nó lắc lư mãi như thể còn sống.

Tuy nhiên, điều trùng hợp là đúng lúc giết con bò chửa đó, con dâu ông trở dạ sinh đứa cháu nội, đồng thời là “đích tôn” của ông với những dị tật rất giống… con bò ấy là mắt lồi, sứt môi, đầu cứ lắc lư, chân tay cong queo đến nỗi không đi lại được, phải bò. Đứa trẻ ấy chính là Hiếu. Nhìn hình ảnh của Hiếu, ông nội Hiếu không thể nào không liên tưởng đến cái chết của con bò, nhất là động tác lắc lư cái đầu. Như hiểu nguồn cơn sâu xa vì sao cháu mình lại bị như vậy và muốn “chuộc” lại lỗi lầm, ông bỏ nghề sát sinh và có bao nhiêu tiền của ông dốc hết ra để chữa chạy cho cháu. Nhưng cậu bé vẫn vậy. Khổ hơn, khi được 10 tuổi, Hiếu đã phải lê la ra chợ xin ăn do người thân của em lần lượt ra đi hết vì trọng bệnh. Mỗi lần xin ăn, chẳng hiểu ai xui khiến, vừa lết Hiếu vừa la khóc thảm thiết: “Xin các bác, các dì đừng “sát sanh” con! Con là con bò nè…”.

Không chỉ sư thầy Giác Liên mà ngay người viết bài này cũng chứng kiến một gia đình có hai thế hệ bán thịt bò ở chợ Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội gặp chuyện tương tự. Chẳng hiểu gia đình này có mổ bò hay không nhưng chỉ biết trong thập niên 90 của thế kỷ trước, trên sạp bán thịt lúc nào cũng có bê “bao tử” bày bán. Tuy nhiên, đặc biệt ở chỗ con gái họ rất giống… bò, nhất là mắt và mũi đến nỗi ai đi qua cũng phải dừng lại nhìn và lờ mờ nhận ra đây chính là “nghiệp chướng” của gia đình bán bê “bao tử”. Và dường như nhận ra sự quả báo này, gia đình hàng thịt đó đã chuyển nghề không bán thịt bò, bê “bao tử” nữa mà mở hàng cơm ở phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, một hàng cơm nức tiếng Hà Nội. Tất nhiên cô con gái ấy cùng bán cơm với cha mẹ cho đến tận bây giờ.


#73 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 03:16

Người đàn ông tên Nhật Trung, sinh ra tại đất Long Khánh – Đồng Nai, nhưng sinh sống và lập nghiệp tại 1 vùng đất miền Trung. Ông là chủ 1 nhà hàng có tiếng chuyên phục vụ khách bằng các trò mua vui trên thân xác và tính mạng của những con vật tội nghiệp. Theo như ông kể: Vốn chưa từng biết ghê tay trước nhưng cảnh giết mổ nào, bản thân ông cũng là 1 kẻ “khát” cảm giác tra tấn, hành hạ các con vật để thỏa mãn sự hiếu kỳ của chính bản thân mình.

Ông đã nghĩ ra nhiều cách giết mổ con vật để mua vui cho khách hàng tại bàn ăn bằng nhiều cách dã man: cắt tiết canh vịt tại bàn, vạt đầu khỉ lấy óc phục vụ khách tại bàn, chặt đuôi bò còn sống, rưới nước sôi lên lông mèo cho tự bung lớp lông… Những cách lấy thịt động vật khi động vật còn sống.

Năm 2001, vợ ông mang thai đứa con đầu lòng, nghe theo những lời đồn thổi về cách nuôi thai nhi bằng thịt chó, ông thực hiện ngay cho vợ con mình. Kết quả, vợ ông sinh 1 đứa bé gái kháu khỉnh. Tuy nhiên từ lúc mới sinh bé đã bị bệnh vàng da, co giật, sau khi chụp ảnh siêu âm, bé gái bị tắt màn ống mật qua gan, không thể giải độc cơ thể nên bị vàng da. Rất may được 1 vị bác sĩ tu nghiệp từ Úc về cứu giúp, cháu bé gần 2 tháng tuổi được cứu sống.
Đến 5 tháng sau khi sinh, lưng cháu mọc rất nhiều lông, ngày càng dài, khoảng từ 3 đến 4 phân, có màu vàng óng ánh như màu của lông động vật ( chó, mèo). Lo sợ cho sức khỏe của chính đứa con ruột của mình, ông tìm đến các nhà thuốc Tây rồi thuốc Bắc, nhưng đều bị từ chối vì không rõ nguyên nhân căn bệnh lạ của cháu. Thương con, ông tiếp tục đi tìm, và gặp 1 nhà thuốc Nam, sau khi nghe ông kể qua căn bệnh của con, thầy thuốc liền phán bệnh của bé là do nghiệp của ông để lại nên bị trời hành do ăn thịt . Thầy bắt ông phải hứa không được ăn thịt chó, mèo nữa thì thầy mới giúp, và ông mang được 3 thang thuốc về cho cháu, vừa nấu uống, vừa nấu tắm. Kết quả trong vòng 10 ngày bé rụng hết lông.
Theo như ông, đó là những báo ứng đầu tiên cho ông mà ông vẫn không biết.

Đến 2004, bắt đầu quả báo đến với ông 1 cách tàn khốc:

Lần đầu tiên, ộng ngoại vợ ông bị ốm nhẹ. 2 vợ chồng ông về thăm, ông giúp đút ông cụ ăn cháo, ăn đến muỗng thứ 3, ông cụ bị nghẹn và chết tức tưởi trên tay ông. Người nhà bên vợ đổ tại ông không biết cách đút cho người già ăn mà nên làm ông cụ chết sặc.

Tang cụ chưa lâu, tiếp theo là cậu ruột của vợ ông, vốn cùng là bạn thân của ông.- làm nghề xây dựng, được ông giới thiệu cho 1 công trình xây dựng, vừa bắt tay vào làm đã bị tai nạn sập đè chết ông cậu chết 1 cách thê thảm.

Lần thứ 3, hơn 3 tháng sau, mẹ vợ ông bị cảm sốt vào nhập viện, chính tay ông chở bà bệnh viện, bệnh không nặng, nhưng vì ông quen với bác sĩ nên đề nghị để bà nhập viện,và trong lúc nằm viện, bà lại sốc thuốc, lên cơn nhồi máu cơ tim chết ngay trên giường bệnh.

Lần thứ 4, vào 1 buổi tối, ông thấy trong người khó chịu, tự nhiên nghĩ đến em của ông ( đang làm cho đài khí tượng thủy văn), và tìm mọi cách gọi điện thoại cho em ông nhưng không được, đến khoảng 1h đêm thì nhận được điện em ông bị tai nạn chết vì đi nhậu chung với mấy người bạn do ông giới thiệu.

Đến tháng 10, cô ruột ông nằm viện, mọi người thay phiên nhau trực tại bệnh viện, đến phiên trực của ông thì cô ông mất.

Những người thân của ông mất đểu không ít thì nhiều đều do ảnh hưởng tư tưởng và tác động của ông một cách gián tiếp, trực tiếp.
Từ khi đó nhà hàng ông làm ăn ngày tuột dốc theo số lượng người chết trong gia đình.

Tháng 2 – 2006, ông mơ liên tiếp 3 đêm, ông thấy mình vác cuốc đi đào huyệt. Và người em trai khác của ông nằm trong cái huyệt ấy, khi tỉnh dậy ông hoảng sợ và báo cho mẹ ông biết để giữ em ông ở nhà. Bình yên đến ngày thứ 6, em ông xin được ra đường gặp bạn bè, và vừa ra khỏi nhà là bị tai nạn chết. Khi ông trở về nhà và biết được em đã mất, ông ngất đi.

Lo đám tang em ông, 1 sư thầy trong đám tang đã báo với gia đình ông đang vướng một nghiệp lớn, yêu cầu mọi người phát tâm ăn chay trường để xin gỡ tội. Ông liền xin được ăn chay trong 49 ngày để gia đình thoát nạn.

Nói thì dễ, đến khi ông ăn được vài ngày thì không ăn nổi, ông bèn đốt nhang xin với Bồ Tát phù hộ cho ông có thể ăn chay được đủ 49 ngày. Ngay hôm ấy Bồ Tát hiển linh, khai mở một phần thần nhãn cho ông: Chiều hôm ấy, khi ông ra đốt mộ cho 2 đứa em, ông nhìn thấy 1 cụ già đang bị đám thanh niên chọc tiết, quá kinh hãi, ông quăng xe chạy đến cứu cụ già, nhưng khi đến nơi thì chỉ thấy là 1 con heo đang bị giết cúng giỗ.
Ông thất thần quay ra, đi 1 đoạn thì ông lại thấy cụ già đó, biết là ma, ông hoảng sợ vô cùng! Cụ già đó kể là do ngày xưa giết mổ heo quá nhiều, nên khi mất, phải trả cái nghiệp bằng cách mọi năm đều phải biến thành heo để bị con cháu giết mổ cho chính ngày giỗ mình. Ông cụ nhờ ông đến nói với gia đình đừng giết mổ heo nữa, nghiệp lắm.
Kể từ đó, ông nhìn đâu cũng thấy con vật là con người, vì thế ông phát tâm ăn chay trường.
Rồi ông xuất hiện nhiều căn bệnh lạ, đau đầu, triệu chứng của nhũn não, da thịt nổi những mẫn đỏ hình con vật… Nhờ các sư thầy chữa trị tụng niệm và ăn chay, các căn bệnh lạ lần lần giảm và tự hết.

Ngày 19-2-2006, ông ra bãi biển Đà Nẵng, quỳ xin pháp nguyện ăn chay và nương tựa nhà Phật.

Kể lại câu chuyện, ông muốn nói về quả báo – báo ứng. Nhờ tin vào Phật, ông đã tìm được bình yên trong cuộc sống.


#74 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 03:29

Tóm lại người sống biết thương yêu các loài động vật sẽ không bao giờ hại và làm khổ chúng. Khi con người sống biết trải lòng yêu thương ra đến các loài động vật thì lòng yêu thương đó thật vĩ đại. Bởi vì một con vật nhỏ bé mà con người còn biết quý trọng thì thử hỏi con người làm sao có thể hại con người, làm sao có thể có chiến tranh và tội ác trên thế giới này.

#75 hoahongchin

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 770 Bài viết:
  • 744 thanks

Gửi vào 03/04/2015 - 03:44

Năm đó cả làng cả xã bị mất mùa, người trong xã vì đói khát không có gạo ăn nên bán cả trâu, bò để đổi lấy gạo vì vậy mà giá của một con trâu, con bò rẻ hơn một nửa so với mọi khi. Lần đó ông ta mua một con trâu đang mang thai sắp tới ngày đẻ ghé nhưng vì người ta nghèo khổ quá nên phải bấm bụng mà bán cho ông ấy giết thịt với giá rẻ mạt.
Con trâu này cũng như bao nhiêu con trâu khác mà ông từng giết, nó bị bỏ đói mấy ngày trời ngoài mưa, ngoài nắng. Nó như cũng biết số mình đã tận nên cũng không kêu la hay giật dây, phá chỗ gì như những con trước đây. Chỉ có một điều lạ là mỗi khi có người đi qua nhìn nó là nó gục gật đầu mấy cái rồi chảy nước mắt như một người van xin, cầu khẩn. Ai cũng khuyên ông ấy thôi ráng đợi vài ngày nữa cho trâu nó đẻ con nghé xong rồi hãy giết thịt mà cũng có thêm con nghé con để bán. Ông Tám giận dữ mắng chửi lại rằng: Mấy người có giỏi thì mua đi rồi về để bao lâu thì mặc kệ, chứ tui mua để giết thịt thì có thêm con nghé thì có thêm thịt sợ còn bị lỗ chứ để nó đẻ làm gì?
Vậy rồi ông Tám cũng giết nó, lúc ông mang búa ra đập đầu nó, chưa kịp làm gì nó đã khụy hai chân trước xuống như chắp tay van lạy, hai hàng nước mắt chảy xuống hai bên như một người cầu khẩn, van xin (cho nó sống vài ngày cho nó đẻ xong con nó rồi ông muốn giết thịt sao cũng được). Nhưng cái ác tâm, hung tợn của một tên đồ tể thì có làm gì hiểu được điều ấy. Ông giơ búa lên đập vào đầu nó bốp, bốp mấy cái, miệng còn khanh khách nói với mấy người đang đứng ngoài xem mà nói thêm rằng: Con trâu này tới số rồi mà còn bày đặt khóc như người vậy, t*o giết nó mai có thịt bán luôn là ngon lắm. Lúc đó vợ ông cũng mang bầu đứa con nhỏ thứ tư. Chuyện trâu biết khóc, biết quỳ cũng nhanh chóng trôi qua với cái làng quê nghèo khó ấy. Rồi đến một ngày ông Tám xanh mét chạy về từ trạm y tế của xã về kêu mấy đứa con qua trông chừng má tụi bây bởi vì bả đẻ ra cái gì giống trâu quá, Mọi người trong chợ hiếu kỳ chạy qua (thăm chị Tám) nhưng thật ra là muốn xem đứa con bà ta mới sanh ra trông như thế nào, có người đã ngất xỉu khi nhìn thấy thằng bé.


Một con người nhưng khi nhìn vào làm ta liên tưởng ngay đến con trâu, bởi vì mắt nó lộ ra, hai bàn tay chẳng có ngón nào mà lại có một cái móng giống hệt con trâu lớn bao khắp bàn tay, hai chân nó cũng vậy, cái lưỡi thì lớn trong cái miệng nhỏ.
Rồi ông bà đặt luôn cho nó tên là Trâu, những tưởng sau chuyện này ông bà Tám sẽ cải hối mà tránh sát nghiệp. nhưng không, ông ấy chuyển sang giết heo vì làng xã cũng không còn trâu, bò mà bán nữa. thằng Trâu lớn lăn lóc giữa chợ. Nó nói lơ lớ tiếng người, hàng ngày đi lang thang trong chợ xin ăn mặc dù nhà nó bán thịt cũng là hạng khá giả, ai cho gì ăn đó. Cho đến tận bây gờ nó vẫn xin ăn lang thang như thế. Rồi thời gian thấm thoát trôi qua, nhà cửa ông bà Tám bị hai thằng con đầu tàn phá hết sạch, đến nỗi thằng bị người ta đâm chết, thằng vẫn đang ngồi tù. Bà Tám bị tai biến mấy năm trước cả người năm trên giường mà cái chiếu cũng không còn lành lặn, Ông Tám không bệnh tật nhưng tâm thần lú lẫn. Đêm đêm ông Tám thức đậy mài dao, ai hỏi làm gì thì nói chuẩn bị mổ trâu, nghe mà lạnh toát mồ hôi.
Nhân quả tuần hoàn báo, ứng kiếp này không báo sẽ báo kiếp sau chứ nó chẳng hề sai. Mong sao mọi người hiểu rằng MỌI VIỆC NHÂN QUẢ ĐỀU LẤY TÂM LÀM CHỦ. Nghĩa là cho dù súc sanh là hạng mang nghiệp bởi vì nó gieo ác nghiệp mới bị đọa làm súc sanh nhưng dẫu có phải giết nó lấy thịt thì hãy nhớ rằng nó cũng có linh tính, cũng biết đớn đau, biết quý trọng sanh mạng của nó. Nhiều lần tôi thấy cảnh người ta lột da ếch, chuột lúc nó còn sống hay làm thịt con cá, cạo vảy, chặt kỳ, mổ bụng mà để nó sống vậy rồi bơi bơi, vẫy vẫy trong nước. Cái ác nghiệp đó có trì niệm rụng cả hàm răng thì cũng không rửa sạch tội đó đâu. Cái oán đấy ngút trời, nói sao lại không có chuyện oán cừu báo đáp.
Hãy phản tỉnh chính mình và thân quyến của mình. Hãy làm những gì có thể để giúp mình và giúp họ tránh được ác báo cho nhiều kiếp về sau.








Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |