Jump to content

Advertisements




Đối chiếu ngày Dương Lịch tại địa phương



127 replies to this topic

#46 V.E.DAY

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1183 Bài viết:
  • 2949 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 10:11

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

KimCa, on 01/12/2016 - 09:59, said:

Cám ơn bác VEDAY

vậy thì theo ý bác VEDAY Tháng Nhuận đâu có sự ưu tiên nào mà vẫn cứ phải tính Sóc, vẫn phải tính Sóc cả. nên có tới 13 Tuần trăng trong năm đó. Cho nên khởi sao Cung Mệnh lệch 1 Cung hoặc khởi Đại vận nhảy 1 Cung. bác theo cái nào ?

vấn đề chắc có lẽ không phải là tháng nhuận mà là chu kỳ 60 năm là cái gì, vì Năm ở đây là năm Âm Lịch

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Việc khởi Đại hạn tôi đã trình bầy trước đây về quan điểm và cách khởi của riêng tôi rõ ràng, không hề có điểm nào để gây lầm lẫn là tháng nhuận hay không nhuận, như trường hợp của case nhâm dần / 62 thằng em tôi không hề sinh vào tháng nhuận.

Thanked by 1 Member:

#47 MikeDo

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 851 Bài viết:
  • 843 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 10:12

Nói chung, đóng góp của ông Hoàng Xuân Hãn là một đóng góp đặc sắc, trong hoàn cảnh cả nước việt nam đang mải chiến tranh tiêu diệt bọn Mỹ Ngụy giành lại độc lập tự do cho đất nước. Tiêu diệt bọn giặc đúng là quan trọng hơn lịch pháp.

Nhưng tới tận bây giờ, năm 2016 vậy mà vẫn còn mấy ông cứ tự hào vì đã bỏ 30 năm cuộc đời ôm man thư tu tập, mãi mãi thời bao cấp thì đó lại là điều đáng xấu hổ.
Chả khác nào thời nay máy tính tên lửa còn mình cứ cả ngày ôm cái tivi cửa lùa rồi tự sướng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Chả khác nào mấy ông quan chức chính phủ, cả đời ôm tư duy thời bao cấp. Nói theo quan điểm của Xuân tóc đỏ, là không âu hóa mấy.

Trích dẫn

Mikedo , đây không phải là chổ chê bai hay dở , cã nước VN không ai nghiên cưú viết bài về lịch pháp có tầm vóc ngay cã sách ngoại quốc cũng chẳng qua được bài của GS .Hãn đó là điều đáng buồn , đừng vào đây lộng ngôn .
Ông là người đi trước, tu luyện tới 30 năm rồi, tại sao không viết đi? Cuối cùng phải để mấy người đi sau như Nachum Dershowitz, ‎Edward M. Reingold viết. Và trên thế giới, người ta chỉ nhắc tới Dershowitz và Reingold?

Đến khi người ta viết xong rồi thì lại đi ca ngợi ti vi cửa lùa làm gì?

@Kimca: Ổng Vechai đi sai đường rồi, đừng mất công. Không tin cứ bảo ông ấy khán thử quá khứ vài lá số để kiểm chứng biết ngay chứ đổi linh tinh kiểu ông Thiên Sứ đuổi mưa không kiểm chứng được rồi xúi bẩy suỵt chó bụi rậm thì ai chả làm được.

Sửa bởi MikeDo: 01/12/2016 - 10:31


Thanked by 1 Member:

#48 MikeDo

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 851 Bài viết:
  • 843 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 10:20

Nói chung đóng góp của cụ Hoàng xuân hãn là rất đáng ca ngợi.
Nhưng tới năm 2016, sau mấy chục năm bạc đầu tu luyện, vậy mà vẫn viết "kể từ sách ngoại văn tới nay, chưa ai hơn được cụ Hãn", thì chỉ có thể nói rằng đó là kiến văn hủ lậu, đóng cửa tự sướng, không biết cách đọc sách, chỉ quen đóng cửa tự sướng!!!

Tôi không thích nói thẳng những lời này với những người lớn tuổi, nhưng đối với những người trẻ tuổi, có trí tuệ và cầu tiến, tôi thiết tha khuyên họ phải tránh xa kiểu làm việc thiếu khoa học của mấy ông như thế, kẻo lại lãng phí 30 năm cuộc đời ông man thư "tiết khí thâm thiển" mà bảo đoán quá khứ phát để chứng minh thì chạy mất!

Đàng nhẽ, là người lớn tuổi, bỏ đi 30 cuộc đời lãng phí mà công lực chả được mấy, thì phải biết đường bảo những bạn trẻ khác về sau nên tránh xa con đường vòng của mình, nghĩ cho tương lai giới trẻ và học thuật nước nhà. Cớ sao lại cứ thích vỗ bụng tự sướng với nhau?

Tôi đưa ra các sách vở chuyên khảo cần phải đọc về lịch pháp, tránh tình trạng mấy ông tu luyện 30 năm liên tục không có thành tựu mà cứ thích vênh vênh ếch ngồi đáy giếng. Thế giới hiện nay đã khác xa rồi.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Đây là sách giáo khoa về lịch pháp, viết rất dễ dàng, đọc 1 tuần là xong. Chả tới mức mất 30 năm lãng phí như nhiều ông.
Thời xưa nông dân đêm 30 tết mới có được chén cơm trắng, thời nay cả đời tự hào vì ăn bo bo thì có họa dạng thần kinh.

Sửa bởi MikeDo: 01/12/2016 - 10:40


Thanked by 1 Member:

#49 maphuong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 691 Bài viết:
  • 1242 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 12:16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

V.E.DAY, on 30/11/2016 - 15:12, said:


Thân gửi Maphuong, và VDTĐ,
Xin phép chủ top cho phép tui dài dòng cảm xúc một chút xíu, tự dưng đọc xong loạt bài của Maphuong xong sao thấy một cái gì đó ào ạt dâng trong lòng.
Chúng ta khi đến với môn huyền học này ai cũng đều xuất phát vì một nhân duyên nào đó khiến mỗi cá nhân đều thắc mắc về số phận và tương lai của mình.
Thế nhưng cuộc đời không như là mình muốn. Nhớ lại thủa ban đầu khi Ô.Trần hoàng Quân có ý định tập hợp các vị đại thụ về TV soạn tài liệu để dự tính sẽ đưa vào giảng dậy ở đại học tư nhân có tên Đại Học Minh Đức. Nhưng rồi, thời cuộc khiến việc không thành. Và rồi chuyện cơm áo gạo tiền đã bào mòn sức lực của những người muốn tiếp tục công việc dở dang. Thôi thì, sự đời không như là mơ. Cố tình trồng hoa, hoa chẳng thấy. Vô tình tiếp liễu, liễu xanh tươi. Đọc loạt bài viết của Maphuong tôi thấy thật là vui vì vẫn còn có ngọn lửa vẫn âm thầm cháy.
Bây giờ thì phương tiện vật chất đầy đủ hơn xưa rất nhiều. Chân thành cầu chúc Maphuong vẫn duy trì được nhiệt tâm nghiên cứu.
Thân mến.

T.B. Lão VDTĐ à, tui giờ không còn khả năng tính toán các phép tính được nữa rùi.



Cảm ơn anh V.E.DAY đã có lời, maphuong đến với mấy môn này cũng là duyên, bắt đầu từ 2 chữ "âm lịch" là khơi nguồn của mọi thứ liên quan đến huyền học.

Tạp san khoa học xã hội, Paris, số đặc biệt số 9 tháng 2 năm 1982: "LỊCH VÀ LỊCH VIỆT NAM", đây được gọi là quyển cẩm nang của giới nghiên cứu lịch vn thời bấy giờ cho đến tận hôm nay.

Ví như trong quyển "Sách lịch văn hoá tổng hợp 1988" có bài viết "Một vài công thức tính đổi giữa Dương lịch và lịch theo hệ đếm Can Chi" của ông Lê Thành Lân, bài viết này có ghi nguồn tham khảo chính là Hoàng Xuân Hãn, "LỊCH VÀ LỊCH VIỆT NAM". Và hầu hết các bài viết của ông Lân đều có ghi nguồn tham khảo từ Hoàng Xuân Hãn, "LỊCH VÀ LỊCH VIỆT NAM".,....

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Đinh Văn Tân, on 01/12/2016 - 09:01, said:

Người gặp được GS Hoàng xuân Hãn (Hoàng có g), phải là sinh ít nhứt trước năm 1926 (năm nay là 90 tuổi) . Ông làm Bộ trưởng Giáo Dục năm 1945 thời Chính phủ Trần trọng Kim . Tôi vào Trường Quốc Hộc Huế năm 1944 thì năm sau đã theo Chương trình Giáo Dục của Ông Hoàng Xuan Hãn. Năm 1952 Ông đã ở luôn bên Pháp . Mất năm 1996 cách đây 20 năm . Quyển Lịch và Lịch Việt Nam của GS Hoàng xuân Hãn xuất bản ở Pháp năm 1982 chỉ có 144 trang (khổ 14x25cm), sao mà trong tài lieu của Ông Hồ Ngọc Đức có dẫn đến số 9 tram mấy ?

Chào bác Tân,
Anh Đức tham khảo quyển tổng hợp về ông Hoàng Xuân Hãn tập 1 trong bộ 3 tập, xuất bản 1998 do NXB Giáo dục.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn - Mục Lục Tập 1 - CON NGƯỜI VÀ TRƯỚC TÁC
File này là mục lục:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Trọn bộ này, hiện nay rất hiếm vì xuất bản đã lâu và không có tái bản. 3 cuốn này dày cộm, trong đó cuốn 1 được xem là hiếm nhất vì nó chứa đựng toàn bộ trước tác của ông.
Và đương nhiên là có toàn bộ bài viết "LỊCH VÀ LỊCH VIỆT NAM".
May mắn là maphuong có được bộ sách này.

@MikeDo
Quyển sách MikeDo đưa lên đã nằm trong danh mục tài liệu tham khảo của anh Đức, công trình âm lịch này cũng tham khảo chính từ cuốn đó và mã nguồn sách đó đã thực hiện chuyển đổi 29 loại lịch, tiếc là không có lịch Việt, chỉ có Chinese, có thể vì lý do đó càng thôi thúc cần phải có riêng cho lịch Việt

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Những version đầu tiên đều dựa trên quyển sách đó, sau này tách hẳn ra phương pháp mới cho version hiện hành 4.x

Thanked by 1 Member:

#50 MikeDo

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 851 Bài viết:
  • 843 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 12:59

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đây là đoạn trong cuốn sách nói về lịch Việt Nam.

Tức là cuốn sách này trình bày về nguyên lý, sau đó áp dụng cho các trường hợp đặc biệt, là ở vị trí 105 độ 21, là kết quả của T.B.Bình/ vậy đã có sẵn cách làm cho trường hợp tổng quát rồi, ông HND làm cho một trường hợp đặc biệt, và trong đó, HND trích dẫn HXH một cách lịch sự.

tác giả phương tây người ta viết rất rõ, cách tiếp cận tổng quát, nguyên lý cả rồi.

Chúng ta đọc sách, cần tuyệt đối cẩn trọng. Tránh tình trạng ếch ngồi đáy giếng như mấy bố không có khả năng đọc sách,tư duy hệ thống nên dù học lâu vẫn cứ vậy, rồi đứng ra phán xét "tận thế kỷ 21 rồi vẫn chưa có sách ngoại văn nào vượt qua được HXH". Đúng là kiến văn hủi
Chúng ta đọc sách, cần tuyệt đối cẩn trọng. Tránh tình trạng ếch ngồi đáy giếng như mấy bố không có khả năng đọc sách nên dù học lâu vẫn cứ vậy.

Thanked by 1 Member:

#51 MikeDo

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 851 Bài viết:
  • 843 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 13:06

Tôi đọc lại các thứ mà a Đức đã làm, và KHÔNG Thấy nhắc gì tới cụ Hãn. Ngược trở lại, tôi thấy có các liên hệ cá nhân giữa anh Đức và hai tác giả phương tây.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Còn các trích dẫn về cụ Hoàng Xuân Hãn, là về những nghiên cứu có tính chất lịch sử, thời nào dùng lịch gì. Tức là đóng góp đó mang tính chất lịch sử, không phải mang tính chất bản chất cốt lõi của lý thuyết!!!

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Trích dẫn

Dựa vào kết quả của một công trình nghiên cứu công phu về lịch và lịch Việt Nam của giáo sư Hoàng Xuân Hãn [2], chúng ta biết được trước năm 1945 tại Việt Nam dùng lịch nào và lịch đó khác với lịch Trung Quốc ở những giai đoạn nào.
Thời Bắc thuộc: Lịch Trung Quốc được sử dụng tại Việt Nam.
Từ nhà Ngô đến đầu nhà Lý (khoảng 939-1078): Có lẽ các vương triều đầu tiên của nước Việt Nam độc lập vẫn dùng lịch Tàu.
Nhà Lý và nhà Trần (1080-1300): Việt Nam tự tính lịch riêng (theo một phép lịch thời nhà Tống bên Trung Quốc). Có nhiều điểm khác biệt giữa lịch ta và lịch Trung Quốc trong giai đoạn này. Đáng tiếc là không có đủ tài liệu lịch sử để phục hồi lịch này.
Nhà Trần, Hồ và Lê (1306-1644): Thời kỳ này Việt Nam sử dụng lịch giống như lịch nhà Nguyên và Minh dùng tại Trung Quốc (có thể người Việt đã học được phép lịch Thụ Thời khi đi sứ nhà Nguyên khoảng 1300 và sau đó có thể tự tính lịch). Ngay cả trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh (1627 trở đi), các chúa Nguyễn ở miền Nam vẫn dùng lịch giống nhà Lê-Trịnh. Năn 1384 nhà Minh ở Trung Quốc đổi tên lịch Thụ Thời thành Đại Thống nhưng vẫn giữ nguyên cách tính. Cho đến hết đời Minh (1644) lịch ta và lịch Tàu không khác nhau.
Từ thời Trịnh-Nguyễn phân tranh đến đầu nhà Nguyễn (1645-1812): Việt Nam dùng lịch riêng, tính theo phép lịch Đại thống. Tại Trung Quốc, năm 1644 nhà Thanh lên đã dùng phép lịch mới (lịch Thời Hiến). Lịch ta và lịch Tàu khác nhau nhiều.
Thời Tây Sơn (1789-1801): Không rõ nhà Tây Sơn dùng lịch gì vì các văn kiện thời Tây Sơn sau bị phá hủy hết. Có lẽ Tây Sơn đã chuyển sang dùng lịch giống lịch nhà Thanh bên Trung Quốc (theo [2], tr. 949). Tại vùng chúa Nguyễn kiểm soát trong giai đoạn này vẫn sử dụng lịch của nhà Lê (tính theo phép lịch Đại Thống). Sau khi Gia Long lên ngôi vẫn duy trì lịch cũ (tên là lịch Vạn Toàn) đến 1812.
Thời nhà Nguyễn và thuộc Pháp (1813-1945): Dùng lịch Hiệp Kỷ (tính theo phép lịch Thời Hiến của nhà Thanh). Không có sự khác biệt giữa lịch Việt Nam và lịch Trung Quốc.
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954): Có lẽ Việt Nam không còn cơ quan tính lịch riêng nên làm lịch theo sách Vạn niên thư của Trung Quốc. Như thế lịch ta và lịch Tàu không khác nhau.
Thời kỳ hai miền chia cắt (1955-1975): Âm lịch tại hai miền Bắc Nam có chỗ khác nhau (và khác với lịch Trung Quốc) do sử dụng các múi giờ khác nhau cho việc tính toán. Ở miền Bắc dùng múi giờ thứ 8 tới năm 1967 và múi giờ thứ 7 từ 1968 trở đi. Tại miền Nam sử dụng múi giờ thứ 8.
Từ 1976 trở đi: Cả nước Việt Nam tính lịch âm theo múi giờ thứ 7. Do khác múi giờ nên có nhiều điểm lịch ta và lịch Tàu khác nhau.
blob:http://imgur.com/4bd9c168-c947-4440-be14-1edb13cf59c1

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Đây là những khảo cứu về âm lịch trong trích dẫn trong cuốn sách kia. Để mấy ông học 3-40 năm nhưng kiến văn hủi lậu vì không có phương pháp tư duy được biết, để từ nay đừng có suỵt chó bụi rậm người đi sau nữa.

Đã đi đường vòng, đường cụt thì các cụ nên hiểu điều đó, đừng để người khác đi, giới trẻ sau mất 30 năm lãng phí như mình, tiết kiệm thời gian cho người khác đi.

Phải đến lúc, đầu hai sợi tóc như tôi, mới hiểu được giá trị của thời gian. Thật sự đấy. Tóc tôi giờ có 3 sợi bạc.
Tôi nói ở đây, hoàn toàn không nhằm mục đích xúc phạm gì mấy ông ấy, nhưng đây là chỗ mà toán học ngự trị, tuyệt đối không được chém gió. Ông không có khả năng đọc hiểu toán học, kiến văn hủi lậu, 30 năm cũng chỉ có vậy thì đi ra chỗ khác để người ta làm việc!!!

Sửa bởi MikeDo: 01/12/2016 - 13:14


Thanked by 1 Member:

#52 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5104 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 13:09

Học vị có là tiến sỉ mà không phát minh được gì thì đối vơí tôi cũng chỉ là college boy . Chưa nói tớí loại vô giáo dục và vô ơn không biết ngày xưa viết được bài khảo cứu như GS Hãn thì khó khăn và công phu như thế nào . Tóm lại chỉ là một tên ngạo mạn vô giáo dục .

Thanked by 2 Members:

#53 MikeDo

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 851 Bài viết:
  • 843 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 13:16

Ông VDTD ạ, tóm lại, ông đã đọc cuốn sách của các học giả phương tây mà tôi up thẳng lên diễn đàn hay chưa?
Tôi đưa thẳng lên, để cho ông thấy ông 30 năm ếch ngồi đáy giếng, tới giờ vẫn chém gió!!!

Ngày xưa viết được bài khảo cứu khó, thì tôi công nhận, kiểu như năm 45 không có cơm trắng mà ăn, phải ăn bo bo. Nhưng tới bây giờ, mà vẫn suỵt chó bụi rậm xúi người ta ăn bo bo như mình thì thật là ngớ ngẩn?

Ông đọc xong, có còn chém gió nữa không? Hay là lắm công thức toán, đọc không hiểu?
Không hiểu thì đi ra chỗ khác, đừng có chém gió ở những chỗ toán học ngự trị!!!

Sửa bởi MikeDo: 01/12/2016 - 13:22


#54 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5104 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 13:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

maphuong, on 01/12/2016 - 12:16, said:

Cảm ơn anh V.E.DAY đã có lời, maphuong đến với mấy môn này cũng là duyên, bắt đầu từ 2 chữ "âm lịch" là khơi nguồn của mọi thứ liên quan đến huyền học.

Tạp san khoa học xã hội, Paris, số đặc biệt số 9 tháng 2 năm 1982: "LỊCH VÀ LỊCH VIỆT NAM", đây được gọi là quyển cẩm nang của giới nghiên cứu lịch vn thời bấy giờ cho đến tận hôm nay.

Ví như trong quyển "Sách lịch văn hoá tổng hợp 1988" có bài viết "Một vài công thức tính đổi giữa Dương lịch và lịch theo hệ đếm Can Chi" của ông Lê Thành Lân, bài viết này có ghi nguồn tham khảo chính là Hoàng Xuân Hãn, "LỊCH VÀ LỊCH VIỆT NAM". Và hầu hết các bài viết của ông Lân đều có ghi nguồn tham khảo từ Hoàng Xuân Hãn, "LỊCH VÀ LỊCH VIỆT NAM".,....



Chào bác Tân,
Anh Đức tham khảo quyển tổng hợp về ông Hoàng Xuân Hãn tập 1 trong bộ 3 tập, xuất bản 1998 do NXB Giáo dục.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn - Mục Lục Tập 1 - CON NGƯỜI VÀ TRƯỚC TÁC
File này là mục lục:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Trọn bộ này, hiện nay rất hiếm vì xuất bản đã lâu và không có tái bản. 3 cuốn này dày cộm, trong đó cuốn 1 được xem là hiếm nhất vì nó chứa đựng toàn bộ trước tác của ông.
Và đương nhiên là có toàn bộ bài viết "LỊCH VÀ LỊCH VIỆT NAM".
May mắn là maphuong có được bộ sách này.

@MikeDo
Quyển sách MikeDo đưa lên đã nằm trong danh mục tài liệu tham khảo của anh Đức, công trình âm lịch này cũng tham khảo chính từ cuốn đó và mã nguồn sách đó đã thực hiện chuyển đổi 29 loại lịch, tiếc là không có lịch Việt, chỉ có Chinese, có thể vì lý do đó càng thôi thúc cần phải có riêng cho lịch Việt

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Những version đầu tiên đều dựa trên quyển sách đó, sau này tách hẳn ra phương pháp mới cho version hiện hành 4.x

Ho*n chục năm trước tôi đọc phần lịch pháp trong bộ này ở chổ người quen nhưng so vớí bản điện tử tôi đọc qua thì phần lịch của bộ này hình như chỉ là một phần của bản điện tử mà thôi. Lão V biết rành hơn tôi về bản điện tử .

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MikeDo, on 01/12/2016 - 13:16, said:

Ông VDTD ạ, tóm lại, ông đã đọc cuốn sách của các học giả phương tây mà tôi up thẳng lên diễn đàn hay chưa?
Tôi đưa thẳng lên, để cho ông thấy ông 30 năm ếch ngồi đáy giếng, tới giờ vẫn chém gió!!!

Ngày xưa viết được bài khảo cứu khó, thì tôi công nhận, kiểu như năm 45 không có cơm trắng mà ăn, phải ăn bo bo. Nhưng tới bây giờ, mà vẫn suỵt chó bụi rậm xúi người ta ăn bo bo như mình thì thật là ngớ ngẩn?

Ông đọc xong, có còn chém gió nữa không? Hay là lắm công thức toán, đọc không hiểu?
Không hiểu thì đi ra chỗ khác, đừng có chém gió ở những chỗ toán học ngự trị!!!


Tôi khôngh giao tiếp vớí loại vô giáo dục và college boy ngạo mạn . Khi nào phát minh được gì hay ho rồi hảy vào nổ còn không thì cũng nhu* mấy ông TS cạo giấy .

Thanked by 1 Member:

#55 MikeDo

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 851 Bài viết:
  • 843 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 13:28

Trích dẫn

Mikedo , đây không phải là chổ chê bai hay dở , cã nước VN không ai nghiên cưú viết bài về lịch pháp có tầm vóc ngay cã sách ngoại quốc cũng chẳng qua được bài của GS .Hãn đó là điều đáng buồn , đừng vào đây lộng ngôn .

Nào, tôi đưa sách lên cho cả diễn đàn cùng đọc, còn chém gió nữa không ông?

Chưa từng biết đọc sách ngoại quốc, thì đừng chém gió nhé ông!!! Hay là không biết tiếng anh?

Sửa bởi MikeDo: 01/12/2016 - 13:29


#56 V.E.DAY

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1183 Bài viết:
  • 2949 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 13:29

Lão VDTĐ à,
Thôi kệ nó đi, đừng chú tâm.
Bộ sách maphuong vừa đăng lên tôi chưa có duyên đọc được nên không biết. Đúng là sách hiếm.
--------------
Thân gửi maphuong tôi cũng đoán là có một bộ sách viết về cố GS. đến bây giờ mới được nhìn thấy. Cám ơn maphuong.

Sửa bởi V.E.DAY: 01/12/2016 - 13:31


#57 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5104 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 13:40

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

V.E.DAY, on 01/12/2016 - 13:29, said:

Lão VDTĐ à,
Thôi kệ nó đi, đừng chú tâm.
Bộ sách maphuong vừa đăng lên tôi chưa có duyên đọc được nên không biết. Đúng là sách hiếm.
--------------
Thân gửi maphuong tôi cũng đoán là có một bộ sách viết về cố GS. đến bây giờ mới được nhìn thấy. Cám ơn maphuong.

Tôi nhớ không lầm thì trong bộ này GS Hãn có nói về qui uớt âm lịch có 1 điểm nhỏ khác với ông giáo sư đại học ở Singapore, lâu quá tôi không còn nhớ chi tiết và cũng không có hứng thú để tìm hiểu thêm .

#58 MikeDo

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 851 Bài viết:
  • 843 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 13:43

Nói thế thôi, mặc dù về mặt kiến thức thì mấy ông ấy chẳng ra sao, kiến văn hủi lậu cả đời chỉ ôm 1 cuốn sách mong mỏng, thì chúng ta cũng cần phải có sự khen ngợi họ về tinh thần yêu nước, sẵn sàng vinh danh người việt bất kể lý do.

Đúng là theo kiểu "Trăng Việt Nam tròn hơn trăng trung quốc, lốp sao vàng tốt hơn lốp Toyata"!!!

Phải có những người như họ thì đất nước chúng ta mới nhanh chóng tiến được lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản. Cảm ơn các cụ ấy.
Đấy, ông gs đây, làm ơn nhớ tên người ta.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


www.math.nus.edu.sg/aslaksen/calendar/cal.pdf

Đây là handout của họ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Việc tôi đưa các sách vở lện đây cho các bạn trẻ đọc và tham khảo đã xong. Các cụ chém gió tiếp đi.

Thêm tài liệu để giới trẻ tránh đi tình trạng ếch ngồi đáy giếng.

Trích dẫn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    Windows software for conversion among dates (in American, European or ISO 8601 format) in the following calendars:
    • Common Era (a.k.a. Gregorian) Calendar
    • Julian Calendar
    • ISO 8601 Week Calendar
    • Hermetic Leap Week Calendar
    • yyyy-ddd (day-in-year, ordinal) dates
    • Julian day numbers
    This program also gives you the day of the week for a date and does date arithmetic: adding or subtracting a number of days or months to or from a date, and getting the number of days between two dates (with inclusion or exclusion of weekend days). This is a bilingual program: English and German.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    This version can perform batch processing of date operations and has a built-in programming language with control structures, variables and functions.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    Converts between Julian, Gregorian, Dee and Dee-Cecil calendar dates in various formats, and adds and subtracts a number of days, weeks, months and years to or from a given date.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    Windows software for conversion among dates in following calendars:
    • Common Era (Gregorian) Calendar
    • Julian Calendar
    • Archetypes Calendar
    • Meyer-Palmen Solilunar Calendar
    • Liberalia Triday Calendar
    • Julian day numbers
    This program also finds the next or previous full moon, dark moon, half moon, lunar eclipse, solar eclipse, total solar eclipse, etc.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    Software for converting between dates in the Chinese solar and lunar calendars and dates in the Common Era and Julian Calendars.

    This software also provides information such as the dates of Chinese New Year's Day for any year, and the presence of leap months in any selected 40-year period. It also allows you to find the next or previous full moon, dark moon, solstice or equinox, and allows addition of a certain period (e.g. a lunar month) or a certain number of days to a given date.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    Customizable, automatically-updates, spreadsheet showing times (and dates) at user-selected locations around the world.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    Console application software for conversion among dates in following calendars: Common Era (Gregorian) Calendan, Julian Calendar, Maya Long Count, Tzolkin-Haab and Julian day numbers. This program allows specification of correlation number, year-bearer system and month base number.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    For converting between dates in the Annus Novus Decimal Calendar and dates in the Common Era Calendar.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    For converting between dates in the Lunar Petin-Meton Calendar, the Solar Petin-Gregorian Calendar and the Common Era Calendar.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    A modest utility to help you keep track of things to do, etc.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    The same for the Hermetic Lunar Week Calendar.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    This gives information about the frequency of days of different kinds.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    Displays the months of the calendar for any year in the range 2007-2040.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    This finds sequences of four consecutive lunar quarters falling on the same day of the (conventional) week.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    How long do you have to wait before you can re-use that old wall calendar that you like so much?
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


    For converting between years in the Chinese Calendar and years in the Common Era Calendar. Short explanation given

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    .

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Thanked by 1 Member:

#59 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5104 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 14:12

Ngày xưa tôi cũng giớí thiệu web site trên cho con thú nào đó lúc chân ướt chân ráo có gì hay ho đâu .

#60 MikeDo

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 851 Bài viết:
  • 843 thanks

Gửi vào 01/12/2016 - 14:28

Thôi, cố gắng chữa ngượng làm gì. Có sách rồi thì đọc đi!!!!
Thêm cuốn nữa.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


lib.hku.hk/Press/962209385X.pdf


Cuốn này xuất bản 1996 nhé, đừng có bảo là 1995 tôi đã đọc là được.
Các bạn trẻ cố gắng đọc.

Sửa bởi MikeDo: 01/12/2016 - 14:42


Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |