Jump to content

Advertisements




Thắc mắc về gia Tam kỳ - lục nghi trong Kỳ môn


48 replies to this topic

#16 giamadao

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 16 Bài viết:
  • 36 thanks

Gửi vào 06/10/2011 - 09:34

Các tài liệu về KMĐG tiếng Trung trên mạng và các thành viên trong diễn đàn có là rất nhiều, hi vọng sau này box Dịch thuật đi vào hoạt động, các thành viên sẽ có cơ hội trao đổi mở rộng học thuật nhiều hơn.
Kính!

#17 VinhL

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 216 thanks

Gửi vào 07/10/2011 - 02:52

Thấy bạn có lòng thôi thì chúng ta đem Yên Ba Điếu Tẩu Ca ra bàn luận vậy.
Bỡi ai học Kỳ Môn mà không hiểu Yên Ba Điếu Tẩu Ca thì chưa thật sự học Kỳ Môn.

Mời bạn.

#18 giamadao

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 16 Bài viết:
  • 36 thanks

Gửi vào 08/10/2011 - 07:33

Anh VinhL!

Bàn về Yên Ba Điếu Tấu Ca với người mới học như giamadao thì có lẽ là quá sức, bởi lẽ đây là bài ca chắt lọc những điều cốt lỏi về KMĐG, người mới học như giamadao thì chỉ dám ngồi nghe anh cùng các cao nhân đàm đạo thôi.

Đi cùng chủ đề, giamadao cũng mong được anh VinhL cùng các cao nhân bàn rộng vấn đề đến ý nghĩa, ứng dụng của các cung và sự tương tác các cung trong KMĐG, đặc biệt là những ứng dụng cho nhà binh, bởi lẽ nó mới phẩn ánh đúng cái bản chất thực của Kỳ môn. Lý do là vì:

Tiền nhân đã dạy: “muốn thông được mạch thì phải khơi đến tận nguồn”, bởi vậy để nghiên cứu về KMĐG nói riêng và các học thuật của Lý Học Đông Phương nói chung nhằm tìm hiểu cái gì là đúng, cái gì là sai thì cần tìm hiểu về nguồn cội của nó, nắm vững lịch sử hình thành và phát triển của nó. Tuy điều này có thể là quá khó nhưng chỉ có nó mới cho chúng ta được câu trả lời thỏa đáng nhất. Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dạy chúng ta rằng: “ tự đắc yên kinh hoàn hữu sử” cơ mà (muốn thông kinh thì phải làu sử).

Các tài liệu về KMĐG hiện nay đều nói đến nguồn gốc xuất xứ của nó dựa vào tích Hoàng Đế đánh Si Vưu (Tài liệu Thái Ất thì nói Hoàng Đế được trao Thái Ất, Tài liệu KMĐG thì nói Hoàng Đế được trao KMĐG – Không biết thực sự là Hoàng Đế học được thuật toán nào đây?) Nhưng điều đó cho thấy một điều là KMĐG được sinh ra với mục đích chính là phục vụ quân sự, hành mưu đánh trận, sau này được các thuật sĩ giang hồ biến tướng, thêm bớt để thành một bộ môn bói toán như ngày nay.

Vài dòng suy nghĩ, mong được anh và các cao nhân chỉ giáo!

#19 daicoviet

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 244 Bài viết:
  • 96 thanks

Gửi vào 18/10/2011 - 00:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

giamadao, on 08/10/2011 - 07:33, said:



Các tài liệu về KMĐG hiện nay đều nói đến nguồn gốc xuất xứ của nó dựa vào tích Hoàng Đế đánh Si Vưu (Tài liệu Thái Ất thì nói Hoàng Đế được trao Thái Ất, Tài liệu KMĐG thì nói Hoàng Đế được trao KMĐG – Không biết thực sự là Hoàng Đế học được thuật toán nào đây?) Nhưng điều đó cho thấy một điều là KMĐG được sinh ra với mục đích chính là phục vụ quân sự, hành mưu đánh trận, sau này được các thuật sĩ giang hồ biến tướng, thêm bớt để thành một bộ môn bói toán như ngày nay.


Theo truyền thuyết về chuyện Hoàng Đế đánh Si Vưu nhờ có Nữ Oa trao cho tài liệu về Tam Thức thì Tam Thức này nguồn gốc xuất phát từ Si Vưu rất có cơ sở . Muốn phá trận của Si Vưu thì phải biết nguyên lý bố trận do đó trận đồ của ông Si Vưu cũng từ Tam Thức mà ra và Hoàng Đế có được Tam Thức nhờ ăn cắp hay được ai chỉ cho thì nguồn gốc của Tam Thức vẩn xuất phát từ Si Vưu vì ông ta là người sử dụng nó trước tiên. Cứ xem cá tính của mấy ông Hoa Hạ mà suy thì chôm chỉa là bản tính thiên phú, không chừng sử hiện đại của mấy ổng đang viết cũng có chuyện tương tự như thế trong vụ chế máy bay tàng hình . Haha mấy ông sử gia Tàu ranh quá hóa dại nên chế ra cái truyền thuyết này chẳng khác gì khai cho thiên hạ biết Tam Thức là hàng chôm chỉa của Si Vưu .

Sửa bởi daicoviet: 18/10/2011 - 01:02


#20 VinhL

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 216 thanks

Gửi vào 20/10/2011 - 00:36

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

daicoviet, on 18/10/2011 - 00:53, said:

Theo truyền thuyết về chuyện Hoàng Đế đánh Si Vưu nhờ có Nữ Oa trao cho tài liệu về Tam Thức thì Tam Thức này nguồn gốc xuất phát từ Si Vưu rất có cơ sở . Muốn phá trận của Si Vưu thì phải biết nguyên lý bố trận do đó trận đồ của ông Si Vưu cũng từ Tam Thức mà ra và Hoàng Đế có được Tam Thức nhờ ăn cắp hay được ai chỉ cho thì nguồn gốc của Tam Thức vẩn xuất phát từ Si Vưu vì ông ta là người sử dụng nó trước tiên. Cứ xem cá tính của mấy ông Hoa Hạ mà suy thì chôm chỉa là bản tính thiên phú, không chừng sử hiện đại của mấy ổng đang viết cũng có chuyện tương tự như thế trong vụ chế máy bay tàng hình . Haha mấy ông sử gia Tàu ranh quá hóa dại nên chế ra cái truyền thuyết này chẳng khác gì khai cho thiên hạ biết Tam Thức là hàng chôm chỉa của Si Vưu .

Trong một cuốn sách cổ về kỳ môn có nói đến chuyện ông Hoàng Đế, bị thua, kéo về gần núi Thái Sơn, sao đó Cửu Thiên Huyền Nử xuống trao sách. Thái sơn thì người Việt ai củng biết "Công Cha như núi Thái Sơn", có lẻ Tam thức lại có liên quan đến tổ tiên Bách Việt???

#21 daicoviet

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 244 Bài viết:
  • 96 thanks

Gửi vào 20/10/2011 - 04:21

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VinhL, on 20/10/2011 - 00:36, said:

Trong một cuốn sách cổ về kỳ môn có nói đến chuyện ông Hoàng Đế, bị thua, kéo về gần núi Thái Sơn, sao đó Cửu Thiên Huyền Nử xuống trao sách. Thái sơn thì người Việt ai củng biết "Công Cha như núi Thái Sơn", có lẻ Tam thức lại có liên quan đến tổ tiên Bách Việt???

Theo sử viết thì Si Vưu là người tộc Bách Việt.

#22 ngochai.tcq

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 4 Bài viết:
  • 0 thanks

Gửi vào 12/07/2012 - 13:14

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VinhL, on 20/10/2011 - 00:36, said:

Trong một cuốn sách cổ về kỳ môn có nói đến chuyện ông Hoàng Đế, bị thua, kéo về gần núi Thái Sơn, sao đó Cửu Thiên Huyền Nử xuống trao sách. Thái sơn thì người Việt ai củng biết "Công Cha như núi Thái Sơn", có lẻ Tam thức lại có liên quan đến tổ tiên Bách Việt???

Bác VinhL thâm thúy thế làm bác daicoviet "mừng" hụt.

#23 dohalinh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 64 Bài viết:
  • 18 thanks

Gửi vào 22/06/2013 - 21:08

nhửng bài viết trên hay quá. Sao các bậc cao nhân không viết nửa để cho lớp. Hậu học. Có cơ hội. Để học tập. mong. Các bấc tiên bối. Dành chút học thuật. Cho con cháu lạc việt. Có cơ hội sánh vai cùng 5 châu 4 bể

#24 KimCa

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1525 Bài viết:
  • 1792 thanks

Gửi vào 23/06/2013 - 08:47

có ai hỏi gì đâu mà viết, mọi người có khúc mắc thì mang ra hỏi, chứ kiến thức của người đi trước sao tự nhiên mang ra nói mà không có lý do gì.

bạn học có khúc mắc gì thì viết lên rồi mọi người giải thích hay bàn luận.

#25 dohalinh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 64 Bài viết:
  • 18 thanks

Gửi vào 23/07/2013 - 07:01

Các bác cho em hỏi chút. Khi cả trức phù trực sử. Nhập trung cung thi an sao an thần như thế nào. Ví dụ. Ngày kỷ sửu giờ quý dậu âm độn 5 cục. Thiên cầm/5. mong các bác chỉ giáo .theo em hiểu quẻ này có phải bi phục ngâm không ạ


Bác vinhL cho em hỏi chút bác có nói. tiết khí trong kỳ môn chính là thời tiết , mong bác giải thích rỏ hơn chút. CẢM ơn bác nhiều

#26 VinhL

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 216 thanks

Gửi vào 23/07/2013 - 23:31

Kỳ môn căn cứ vào 24 tiết khí để lập cục. Mỗi quái hậu thiên quản 3 tiết khí, mỗi tiết khí 15, chia làm 3 hầu, mỗi hầu là 5 ngày, củng tức là Tam Nguyên, thượng trung hạ, mỗi nguyên là một hầu. Mỗi ngày có 12 giờ, cho nên 5 ngày có 60 giờ, củng tức là 1 nguyên trong Thời Gia kỳ môn. Từ Đông chí dương nhất sinh cho nên Khãm Cấn Chấn Tốn quản Dương Cục. Từ Hạ chí Âm nhất sinh cho nên Ly Khôn Đoài Càn quản Âm Cục.
24 Tiết Khí được định bằng kinh độ mặt trời (Hoàng Đạo). Hoàng Đạo có 12 cung (chi), mỗi cung thì có 2 tiết khí, mỗi mùa tứ có 3 tháng (AL), tức mỗi tháng một cung Hoàng Đạo.
Ngày Khởi Cục trong Kỳ Môn phải là tuần thủ. Thượng Nguyên Giáp Kỷ Tý Ngọ Mão Dậu, Trung Nguyên Giáp Kỷ gia Dần Thân Tỵ Hợi, Hạ Nguyên Giáp Kỷ gia Thìn Tuất Sửu Mùi, nhưng có lúc thì ngày tiết khí giao mà ngày tuần thủ đến sớm hoặc muộn nên mới có phép Siêu Thần Tiếp Khí, và Nhuận cục.

Thanked by 4 Members:

#27 dohalinh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 64 Bài viết:
  • 18 thanks

Gửi vào 24/07/2013 - 08:04

Vâng cảm ơn bác nhiều .con chút thắc mắc bác giải thích thêm cho em .trong KMDG ngay GIÁP.KỶ gia với tý ngọ mão dậu là thượng nguyên . Dần thân tỵ hợi. là trung nguyên .thìn tuất sửu mùi là hạ nguyên ,ví dụ ngày canh dần tiết đại thử714 thuộc 1cục. Tại sao ngày đầu tiên của tiết khí không. Vào thượng nguyên mà lại vào trung nguyên. kính bác giải thích giúp em với

Em nhầm. vào hạ nguyên tức 4 cục âm

#28 VinhL

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 216 thanks

Gửi vào 24/07/2013 - 09:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

dohalinh, on 24/07/2013 - 08:04, said:

Vâng cảm ơn bác nhiều .con chút thắc mắc bác giải thích thêm cho em .trong KMDG ngay GIÁP.KỶ gia với tý ngọ mão dậu là thượng nguyên . Dần thân tỵ hợi. là trung nguyên .thìn tuất sửu mùi là hạ nguyên ,ví dụ ngày canh dần tiết đại thử714 thuộc 1cục. Tại sao ngày đầu tiên của tiết khí không. Vào thượng nguyên mà lại vào trung nguyên. kính bác giải thích giúp em với

Thật ra bạn nên biết sự khác biệt của ngày Tiết Khí và ngày Phù Đầu.
Ngày Tiết Khí là khi kinh độ mặt trời là n*15 (n = 0, 1, 2, 3, 4, vv...., 24). Muốn biết ngày Tiết Khi đến vào ngày nào, giờ phút nào thì phải biết Thiên Văn (hiện đại hay cổ đại, đều có phương pháp tinh, nhưng theo hiện đại thì có phần chính xác hơn). Còn ngày khởi cục thì lúc nào củng ở ngày Phù Đâu.
Ngày phù đầu là ngày có can Giáp hoặc Kỷ. Phù đầu khác với Tuần Đầu, Tuần đầu là ngày có can Giáp.
Canh Dần thuộc Tuần Giáp Thân, có Kỷ Sửu vậy Kỷ Sửu là Phù Đầu của Canh Dần (không phải là Giáp Thân), Giáp Kỷ gia Thìn Tuấtt Sửu Mùi là Hạ Nguyên, như vậy Canh Dần thuộc Hạ Nguyên. Nếu nó nằm trong tiết Đại Thử bắt buộc nó phải là Hạ Nguyên, nếu không trong phép Siêu Tiếp Nhuận đã bị tính sai!!!

Sửa bởi VinhL: 24/07/2013 - 09:52


Thanked by 1 Member:

#29 dohalinh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 64 Bài viết:
  • 18 thanks

Gửi vào 24/07/2013 - 13:58

Vâng xin cám ơn bác đã. giải thích giúp em . Con 1 vấn đề nữa mong bác giúp ... bác có thể truyền thụ chút ít kinh nghiệm luận đoán kỳ môn độn giáp được. không ah .khi em luận đoán thì hoàn toàn phụ thuộc vào sự sinh khắc của âm dươn ngũ hành vì vậy kết quả chưa cao lắm mong bác bỏ chút xíu kinh nghiệm của bác để em học hỏi. Ah. Kinh BÁC

#30 VinhL

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 216 thanks

Gửi vào 26/07/2013 - 15:54

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

dohalinh, on 24/07/2013 - 13:58, said:

Vâng xin cám ơn bác đã. giải thích giúp em . Con 1 vấn đề nữa mong bác giúp ... bác có thể truyền thụ chút ít kinh nghiệm luận đoán kỳ môn độn giáp được. không ah .khi em luận đoán thì hoàn toàn phụ thuộc vào sự sinh khắc của âm dươn ngũ hành vì vậy kết quả chưa cao lắm mong bác bỏ chút xíu kinh nghiệm của bác để em học hỏi. Ah. Kinh BÁC

Trực Phù Trực Sử, ở đâu. Can Thiên Can Địa phối hợp như thế nào (100 cục). Cái này rất quan trọng. Sau đó đến Cung và Môn, Thần Tướng.






Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |