Jump to content

Advertisements




Dịch lý và Tính Mệnh


444 replies to this topic

#31 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6696 Bài viết:
  • 15446 thanks

Gửi vào 21/05/2013 - 15:22

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 21/05/2013 - 13:42, said:

Phối can chi thì biết được phương & vị, biết được phương & vị mới có thể suy diễn được tính và tình, Tình quy về Hồn, Tính quy về Phách, ...Hồn tụ ở Ly, Phách tán ở Khảm, ... biết Ly Khảm mới định được cái dụng của Âm Dương, ... định được âm dương mới phân được Nam & Nữ, ... có nam nữ mới có đạo quân thần, đạo phu thê, đạo phụ tử, ... đến đây là cả một quá trình, ...

Gửi bác Gia Thi, liệu có thể coi Khảm chủ Mệnh, Ly chủ Tính, cho nên cặp Ly Khảm hình thành nên Tính Mệnh. Và khi tính Âm Dương trong Ly Khảm thay đổi, nghĩa là Tính & Mệnh thay đổi ?

#32 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 21/05/2013 - 15:29

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ankhoa, on 21/05/2013 - 15:22, said:

Gửi bác Gia Thi, liệu có thể coi Khảm chủ Mệnh, Ly chủ Tính, cho nên cặp Ly Khảm hình thành nên Tính Mệnh. Và khi tính Âm Dương trong Ly Khảm thay đổi, nghĩa là Tính & Mệnh thay đổi ?

Không nên quan niệm như vậy, đây là vấn đề "tinh yếu" đối với Mệnh tạo, đó chính là Thần, Ankhoa dần dần sẽ nắm bắt được tinh thần của nội dung này

Trải dài từ thời Hán cho đến thời Tống, ngài Thiệu Ung vẫn phải tuân thủ nguyên tắc này và nói trong Hoàng Cực rằng: "Khi thức thì Thần tụ ở Ly, khi ngủ thì Thần tụ ở Khảm"

Thanked by 4 Members:

#33 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 22/05/2013 - 16:14

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 21/05/2013 - 13:42, said:

định vị

----------

Nói theo ngôn ngữ của Dịch:

+ Vị, được hiểu rằng:

- Vị Lục
- Vị Cửu

+ Vị Lục: gồm

- Ngôi nhị
- Ngôi tứ
- Ngôi lục

+ Vị Cửu: gồm

- Ngôi sơ
- Ngôi tam
- Ngôi ngũ


Phối can chi thì biết được phương & vị, biết được phương & vị mới có thể suy diễn được tính và tình, Tình quy về Hồn, Tính quy về Phách, ...Hồn tụ ở Ly, Phách tán ở Khảm, ... biết Ly Khảm mới định được cái dụng của Âm Dương, ... định được âm dương mới phân được Nam & Nữ, ... có nam nữ mới có đạo quân thần, đạo phu thê, đạo phụ tử, ... đến đây là cả một quá trình, ...



Dịch gia lập thuyết, định lệ theo Dịch, thông qua quẻ Vị tế .

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

rằng:

Chẳng phải là tại, cả sáu hào trong quẻ đều mất ngôi, mà mẫu chốt, là ba hào dương mất ngôi, nên khiến quẻ này có nghĩa Vị tế.

Đó chính là chỗ chứa đựng hàm nghĩa của câu "Vị tế, nam nhi cùng dã" = Vị tế là sự cùng túng của người đàn ông.

Ở trong cảnh như vậy, thì khó để nói .. chúng ta phải định vị được Tính Mệnh của mình.

Sửa bởi Gia Thi: 22/05/2013 - 16:34


Thanked by 4 Members:

#34 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 24/05/2013 - 06:11

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhapVan, on 28/12/2011 - 20:36, said:

, việc nghiên cứu sách Trung Dung có thể coi là cái học Tâm pháp rất cần thiết để xâm nhập sâu các môn lý số nói chung và Tử vi nói riêng.

Nội dung sách Trung Dung chia làm hai phần:

+ Phần thứ nhất là những giải thích của Khổng Tử về Trung Dung và con đường, biện pháp đạt đến Trung dung.

+ Phần thứ hai bao gồm những ý kiến mà Tử Tư đã kế thừa và phát triển tư tưởng Trung Dung của Khổng Tử, trong đó nội dung quan trọng nhất là "chí thành".

Sáng tạo lớn nhất của Khổng Tử, là sau chữ "trung" lại thêm chữ "dung", từ đó nâng quan niệm "trung hòa" lên tầm triết học.

Chữ "dung" có hai nghĩa:

- Nghĩa thứ nhất là "dụng", là dùng, tức là nắm chắc hai đầu mút, hai cực đoan của hai mặt đối lập, tìm cho ra biện pháp phù hợp để giải quyết mọi mâu thuẫn trong xã hội ; làm gì ? ở đâu ? thì cũng luôn luôn áp dụng điều "trung"

- Nghĩa thứ hai là bình thường (thường hằng), có nghĩa là coi vận dụng đạo "trung" trở thành việc làm hằng ngày của mọi người.

Trong Luận Ngữ, Khổng Tử đã đưa ra khái niệm "trung dung", tư tưởng này là kế thừa và phát triển quan niệm tư tưởng "trung hòa" từ thời thượng cổ.

Tư tưởng Trung Dung không phải là tư tưởng "trung hòa", theo yêu cầu mà Khổng Tử đề ra khi xây dựng học thuyết, là phải tìm cho được biện pháp, đường lối phù hợp, không thái quá hoặc bất cập để thực thi đạo Trung Dung vào trong cuộc sống thực tiễn thường ngày.

Theo Khổng Tử, học lý thuyết chỉ khi nào chuyển hóa thành phương pháp, thành chuẩn mực ; cũng như từ học lý thuyết được vận dụng chuyển hóa thành nguyên tắc hoạt động phát sinh hiệu quả xã hội. Khổng Tử đã đặt ra những định lệ như: " Nói không được quá lời, làm không vượt quá nguyên tắc. Không chiếm hết công lao, không đùn đẩy sai lầm. Không nên thiên, không nên lệch về bên nào. Không được thái quá hay bất cập ". Đây là những nguyên tắc cơ bản để thực hiện đạo Trung Dung ; đây cũng là phương pháp cơ bản để đối xử với tự nhiên, đối xử trong xã hội ; nhằm mục đích khiến người ta đừng nên có lối suy nghĩ cực đoan, cũng như làm việc một cách cực đoan, đi từ cực đoan này sang cực đoan khác vậy.

Có thể nói, con đường thực thi đạo Trung Dung, chính là phải tìm cho được một thế cân bằng mới, để giải quyết thống nhất mâu thuẫn. Đây là tư tưởng Trung Dung vậy.

Học thuyết tư tưởng Trung Dung của Khổng Tử quy tụ vào sự "điều hòa lợi ích", hướng tới một xã hội không gặp phải những tổn thất nghiêm trọng về sức người, sức của, các triều đại kế tiếp nhau lấy cái hay, bỏ cái dở, tuần tự tiến lên.

Đây là điều mà Khổng Tử gọi là "nhân chính đức trị" vậy !

Sửa bởi Gia Thi: 24/05/2013 - 06:14


Thanked by 7 Members:

#35 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 24/05/2013 - 06:27

Học như đi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến là lùi ngay.
Học như nghịch thủy hành chu, bất tiến tắc thối
學 如 逆 水 行 舟 , 不 進 則 退


Ích gì để cho cái danh hão trói buộc tấm thân !
Hà dụng phù danh bán thử thân
何 用 浮 名 絆 此 身

Nguồn: Khúc Giang 曲 江 - Đỗ Phủ 杜 甫


Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất,
Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.


Tam thập công danh trần dữ thổ,
Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt
三 十 功 名 塵 與 土,
八 千 里 路 雲 和 月

Nguồn: Nộ phát xung quan từ 怒 髮 衝 冠 詞 - Nhạc Phi 岳 飛

Thanked by 6 Members:

#36 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 24/05/2013 - 15:54

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 21/05/2013 - 15:29, said:

Không nên quan niệm như vậy, đây là vấn đề "tinh yếu" đối với Mệnh tạo, đó chính là Thần, Ankhoa dần dần sẽ nắm bắt được tinh thần của nội dung này

Trải dài từ thời Hán cho đến thời Tống, ngài Thiệu Ung vẫn phải tuân thủ nguyên tắc này và nói trong Hoàng Cực rằng: "Khi thức thì Thần tụ ở Ly, khi ngủ thì Thần tụ ở Khảm"


Quẻ Tụng là Du hồn của quẻ Ly
Ly là binh qua, thiên khí hình sát, Ly là quẻ mà bậc Vương công phải dùng tới quân đội.

Thuyết này, vốn gốc từ Dịch - Hệ từ nói "Tinh khí vi vật, du hồn vi biến", ngài Kinh Phòng đã tiếp thu, lấy làm tên gọi cho quẻ được hình thành bởi lần biến thứ sáu của Bản cung quái.

Nguyên lý này, được Lục Tích giải nghĩa: "Khi Âm đã bóc hết dương, nhưng, Dương đạo không thể bị diệt hết, vì vậy, phản dương phục đạo. Nhưng không quay về ngôi vị bản cung, thì gọi là Du hồn"

Ngài Kinh Phòng kiên trì xây dựng học thuyết của mình, tức lấy Tiểu Thái cực bất biến, đó là hào 6, vì vậy, phép đếm của Hàm 8 biến không giống như phép đếm của Hoàn 6 biến, lại càng không thể giống phép đếm của Huyền 9 biến vậy.

Sửa bởi Gia Thi: 24/05/2013 - 15:55


Thanked by 5 Members:

#37 Việt Mão

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 911 Bài viết:
  • 2174 thanks

Gửi vào 24/05/2013 - 16:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 24/05/2013 - 15:54, said:

Quẻ Tụng là Du hồn của quẻ Ly
Ly là binh qua, thiên khí hình sát, Ly là quẻ mà bậc Vương công phải dùng tới quân đội.

Thuyết này, vốn gốc từ Dịch - Hệ từ nói "Tinh khí vi vật, du hồn vi biến", ngài Kinh Phòng đã tiếp thu, lấy làm tên gọi cho quẻ được hình thành bởi lần biến thứ sáu của Bản cung quái.

Nguyên lý này, được Lục Tích giải nghĩa: "Khi Âm đã bóc hết dương, nhưng, Dương đạo không thể bị diệt hết, vì vậy, phản dương phục đạo. Nhưng không quay về ngôi vị bản cung, thì gọi là Du hồn"

Ngài Kinh Phòng kiên trì xây dựng học thuyết của mình, tức lấy Tiểu Thái cực bất biến, đó là hào 6, vì vậy, phép đếm của Hàm 8 biến không giống như phép đếm của Hoàn 6 biến, lại càng không thể giống phép đếm của Huyền 9 biến vậy.

Kính mong Sư Phụ chia sẻ cụ thể từng phép đếm của từng loại - khó quá và rất dễ nhầm nên mong Sư Phụ cho VietMao và mọi người được đọc và hiểu.

Kính chúc sư phụ vui khỏe, mọi sự như ý.

Thanked by 2 Members:

#38 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 25/05/2013 - 07:41

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Việt Mão, on 24/05/2013 - 16:50, said:

Kính mong Sư Phụ chia sẻ cụ thể từng phép đếm của từng loại - khó quá và rất dễ nhầm nên mong Sư Phụ cho VietMao và mọi người được đọc và hiểu.

Kính chúc sư phụ vui khỏe, mọi sự như ý.


Đã nói với Việt Mão rồi, giờ nhắc lại lần thứ hai, khi nào rẳnh ra Bắc chơi, thăm lại nơi ở "khi xưa ta bé", sau đó uống bia 1 hơi, "chém gió" về thuật số cổ đại cho vui.

Thanked by 6 Members:

#39 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 26/05/2013 - 07:54

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhapVan, on 25/12/2011 - 21:57, said:

Bản thân tu dưỡng đạo đức chính là khởi đầu thực hiện Thiên mệnh - “Thiên mệnh chi vị Tính” (Trung Dung). Tính người là bản tính thuần hậu, chất phác. Lấy gì để khởi đầu thì kết thúc cũng vậy.

- Căn cứ vào đâu để phân biệt mà con người lại tự cho mình là loài tinh khôn nhất trên trái đất ?

- Tính người có phải là trung tâm không ?

- Nếu là trung tâm thì đấy có phải là điểm lập cực ?

Một xu hướng lập luận:

Muốn nói về hai chữ "Trung tâm", thì không thể xa rời hai chữ "Tuần hoàn". Khi không xác lập được nguyên tắc phổ biến của vạn vật trong thế giới Tự nhiên, đó là sự vận động mang tính "Tuần hoàn", thì khó để nói về hai chữ "Trung tâm"

Dường như, sự phát triển của vũ trụ là tuần hoàn,

Đông, ... Tây, ... Nam, ... Bắc
Xuân, ... Hạ, ... Thu, ....Đông
Nguyên, ... Hanh, ... Lợi, ... Trinh

...v.v...

Mọi cái, đều bắt đầu từ hình tròn - Song, đó chỉ là hiện tượng, ... không phải bản chất hình Tròn là cái dùng để tượng trưng cho Trời, ...

Lấy Dịch làm phương tiện để nhận thức thế giới Tự nhiên, như người xưa đã làm suốt hàng ngàn năm qua:

- Hào Sơ phân lưỡng âm dương - là một Thái cực
- Hào Nhị phân tứ Tượng - là một Thái cực
- Hào Tam chia thành 8 quái - là một Thái cực

- Lấy hào Sơ làm Đại Thái cực ==> hào 3 là Tiểu Thái cực ==> hào 6 là Tiểu Thái cực ==> hào 12 là Tiểu Thái cực ==> hào 24 là Tiểu Thái cực ==> ....v.v...

Hoặc:

- Lấy hào Tam làm Đại Thái cực ==. hào 6 làm Tiểu Thái cực ==> Hào 12 làm Tiểu Thái cực ==> hào 24 làm Tiểu Thái cực ==> hào 48 làm Tiểu Thái cực ...v.v...


Nói: Nếu là trung tâm thì đấy có phải là điểm lập cực ? Vấn đề ở đây, đó chính là lấy cái gì làm hình tượng xác định cho Đại Thái cực để mà lập Cực ? lấy cái gì làm hình tượng cho Tiểu Thái cực để lập Cực ???

- Từ Khôn đến Càn ==> đó là quá trình biến hóa về Lượng
- Từ Càn đến Khôn ==> đó là quá trình biến hóa về Chất

- Quá trình vận động biến hóa về lượng ==> là tiệm tiến
- Quá trình vận động biến hóa về chất ==> là đột biến

============

P/s = Nếu Bạch Hùng Tôn Giả có ghé qua, để có thể nhận thức sâu thêm về phái Tứ hóa, đọc chơi cho vui và lưu ý tìm câu trả lời chất hóa ? hay lượng hóa ?

Nói như vậy, là để đỡ mất công mất sức của anh em trong nhóm, khi nhận đề tài phải hoàn thành trong 3 tháng, ...

Sửa bởi Gia Thi: 26/05/2013 - 08:52


Thanked by 5 Members:

#40 KimCa

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1525 Bài viết:
  • 1792 thanks

Gửi vào 26/05/2013 - 11:19

nhiều phái nhiều thuyết quá, thành ra không biết tứ hóa nào mới là đúng. Thôi thì nghiên cứu của ta, ta dùng vậy.

#41 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 26/05/2013 - 13:01

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 26/05/2013 - 07:54, said:

Một xu hướng lập luận:

Muốn nói về hai chữ "Trung tâm", thì không thể xa rời hai chữ "Tuần hoàn". Khi không xác lập được nguyên tắc phổ biến của vạn vật trong thế giới Tự nhiên, đó là sự vận động mang tính "Tuần hoàn", thì khó để nói về hai chữ "Trung tâm"

Dường như, sự phát triển của vũ trụ là tuần hoàn,

Đông, ... Tây, ... Nam, ... Bắc
Xuân, ... Hạ, ... Thu, ....Đông
Nguyên, ... Hanh, ... Lợi, ... Trinh

...v.v...

Mọi cái, đều bắt đầu từ hình tròn - Song, đó chỉ là hiện tượng, ... không phải bản chất hình Tròn là cái dùng để tượng trưng cho Trời, ...

Lấy Dịch làm phương tiện để nhận thức thế giới Tự nhiên, như người xưa đã làm suốt hàng ngàn năm qua:

- Hào Sơ phân lưỡng âm dương - là một Thái cực
- Hào Nhị phân tứ Tượng - là một Thái cực
- Hào Tam chia thành 8 quái - là một Thái cực

- Lấy hào Sơ làm Đại Thái cực ==> hào 3 là Tiểu Thái cực ==> hào 6 là Tiểu Thái cực ==> hào 12 là Tiểu Thái cực ==> hào 24 là Tiểu Thái cực ==> ....v.v...

Hoặc:

- Lấy hào Tam làm Đại Thái cực ==. hào 6 làm Tiểu Thái cực ==> Hào 12 làm Tiểu Thái cực ==> hào 24 làm Tiểu Thái cực ==> hào 48 làm Tiểu Thái cực ...v.v...


Nói: Nếu là trung tâm thì đấy có phải là điểm lập cực ? Vấn đề ở đây, đó chính là lấy cái gì làm hình tượng xác định cho Đại Thái cực để mà lập Cực ? lấy cái gì làm hình tượng cho Tiểu Thái cực để lập Cực ???

- Từ Khôn đến Càn ==> đó là quá trình biến hóa về Lượng
- Từ Càn đến Khôn ==> đó là quá trình biến hóa về Chất

- Quá trình vận động biến hóa về lượng ==> là tiệm tiến
- Quá trình vận động biến hóa về chất ==> là đột biến



.................

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


.....Cái nhỏ thì không ở trong


.................

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


.....Cái lớn thì không ở ngoài

Sửa bởi Gia Thi: 26/05/2013 - 13:13


Thanked by 4 Members:

#42 badmouth

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 308 Bài viết:
  • 664 thanks

Gửi vào 26/05/2013 - 14:46

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

KimCa, on 26/05/2013 - 11:19, said:

nhiều phái nhiều thuyết quá, thành ra không biết tứ hóa nào mới là đúng. Thôi thì nghiên cứu của ta, ta dùng vậy.

Nắm được yếu quyết sẽ biết khi nào hóa mới thực sự hóa, giống như sự hóa hợp của thiên can. Đâu phải lúc nào Giáp gặp Kỷ cũng hóa Thổ. Hàng phút, hàng giờ đàn ông đều gặp đàn bà nhưng đâu phải lúc nào cũng hợp cẩn mặc dù dụng cụ có đầy đủ. Hehe. Nếu có hợp được thì chắc gì đã ra sản phẩm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Thanked by 1 Member:

#43 PhapVan

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 906 Bài viết:
  • 1248 thanks

Gửi vào 26/05/2013 - 17:47

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 24/05/2013 - 06:11, said:



Có thể nói, con đường thực thi đạo Trung Dung, chính là phải tìm cho được một thế cân bằng mới, để giải quyết thống nhất mâu thuẫn. Đây là tư tưởng Trung Dung vậy.



Trung : rỗng rang chăng ?

Ngài Khổng Tử và những học trò của Ngài đại diện cho Nho gia nhập thế ứng dụng học thuyết Trung Dung trong thuật : tu thân, tề gia và trị quốc ?.

Ngài Lão Tử và những học trò của Ngài đại diện cho Đạo gia ứng dụng trong tập tu Tính Mệnh, sống hòa với thiên nhiên muốn tự tại với cùng trời đất ?

Thanked by 2 Members:

#44 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2024 thanks

Gửi vào 27/05/2013 - 06:45

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

badmouth, on 26/05/2013 - 14:46, said:

Nắm được yếu quyết sẽ biết khi nào hóa mới thực sự hóa, giống như sự hóa hợp của thiên can. Đâu phải lúc nào Giáp gặp Kỷ cũng hóa Thổ. Hàng phút, hàng giờ đàn ông đều gặp đàn bà nhưng đâu phải lúc nào cũng hợp cẩn mặc dù dụng cụ có đầy đủ. Hehe. Nếu có hợp được thì chắc gì đã ra sản phẩm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Nói được câu này, có nghĩa là kiến thức cớ bản của Badmoth đã vững rồi

Thanked by 2 Members:

#45 badmouth

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 308 Bài viết:
  • 664 thanks

Gửi vào 27/05/2013 - 11:54

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 27/05/2013 - 06:45, said:



Nói được câu này, có nghĩa là kiến thức cớ bản của Badmoth đã vững rồi
Cháu chém gió thôi ạ. Kiến thức vẫn ở mức học vẹt khái niệm, định nghĩa...

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |