Jump to content

Advertisements




Lá số Lê Thị Công Nhân


327 replies to this topic

#256 tuvinut

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 335 Bài viết:
  • 374 thanks

Gửi vào 12/03/2012 - 16:13

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Mr.Anh, on 12/03/2012 - 13:45, said:

Vậy theo bác nút thì phải thay đổi lại cách an sao rồi, giờ thay đổi không biết lá số mình sao gì nữa, có khi cũng Cự Môn cũng nên....

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


thời gian ,lá số cũng như vật chất ,như nước
dòng thời gian trôi,ta cũng có dòng lá số,như dòng nước chảy,như dòng sông chảy về đông,như dòng kinh mạch chạy trong mỗi cơ thể
Mà dòng sông nước hay dòng kinh mạch nó chảy thế nào thì dòng lá số nó cũng chảy y như vậy !
dòng sông nước chảy uốn lượn quanh co tạo nên các Huyệt lớn nhỏ
dòng kinh mạch cũng uốn lượn và tạo nên nhiều huyệt đạo trên khắp cơ thể
dòng lá số theo thời gian cũng vậy,cũng uốn lượn ,tạo nên các huyệt lá số lớn nhỏ!
tvn có cơ duyên ngộ ra quy luật tạo huyệt này của dòng lá số,nên đặt tên là tv nút là vì vậy.
Nếu bạn sinh ra vào thời điểm ko tạo nút ,thì ls của bạn an đúng theo quy luật truyền thống....

vài dòng sơ qua về tvn
tvn
.

Thanked by 2 Members:

#257 TNK75

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2700 Bài viết:
  • 3662 thanks

Gửi vào 12/03/2012 - 16:15

tên nick thật ý nghĩa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#258 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3799 thanks

Gửi vào 13/03/2012 - 14:07

Trích dẫn

thời gian ,lá số cũng như vật chất ,như nước
dòng thời gian trôi,ta cũng có dòng lá số,
Vậy anh mô tả "dòng lá số" xem thế nào ? Liệu anh có thể mô tả được không đây !
Thân ái.

#259 tuvinut

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 335 Bài viết:
  • 374 thanks

Gửi vào 13/03/2012 - 17:59

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vuivui, on 13/03/2012 - 14:07, said:

Vậy anh mô tả "dòng lá số" xem thế nào ? Liệu anh có thể mô tả được không đây ! Thân ái.
đơn giản!
tvn quan niệm, mỗi một canh giờ ứng 1x2 ls(nam,nữ) ,một ngày -12x2 ls khác nhau,1 tháng ~12x2x30 ls khác nhau,....v.v.....các ls tạo nên dòng lá số !
dòng lá số tạo nút-tạo huyệt khi ls hai tháng liền kề trùng nhau.Đó là điểm đặc biệt trên dòng lá số.

tvn

Thanked by 2 Members:

#260 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3799 thanks

Gửi vào 13/03/2012 - 22:20

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tuvinut, on 13/03/2012 - 17:59, said:

đơn giản!
tvn quan niệm, mỗi một canh giờ ứng 1x2 ls(nam,nữ) ,một ngày -12x2 ls khác nhau,1 tháng ~12x2x30 ls khác nhau,....v.v.....các ls tạo nên dòng lá số !
dòng lá số tạo nút-tạo huyệt khi ls hai tháng liền kề trùng nhau.Đó là điểm đặc biệt trên dòng lá số.

tvn
ặc ! Đó là Dãy lá số, chứ không phải là Dòng lá số. Tương tự như dãy số: [1, 2, 3, ..., n] là dãy các số nguyên. Hay như tập hợp các học sinh của 1 lớp - tạm gọi là lớp A. Sau tiếng huýt còi của cô giáo, các học sinh đứng vào hàng, từ số 1 là em học sinh đứng đầu, đến số n là em học sinh đứng cuối hàng ! Nghiêm ! cô giáo hét. Tất cả học sinh đứng nghiêm, không động đậy. Cô giáo đếm lần lượt - xem có em nào trốn học đi chơi không ?!- từ 1, đến n. Hết. Đủ. Như thế cô giáo nói. Các em đã tập hợp thẳng hàng. Cô giáo đã đếm xong, đủ. Nghỉ ! Cô giáo lại hét ! Bắt đầu, bước đều bước ! Cô giáo hô to. Hướng vào lớp, các em Bước !
Thế là, khi các em đứng yên để cô giáo đếm. Thì đó là các em đã đứng thẳng hàng, thành một Dãy. Vâng, dãy chứ không phỉa Dòng.
Khi các em bước đều, nối đuôi nhau vào lớp. Hàng đó chuyển động như con rắn bò vào lớp. Ấy cũng có thể gọi là Dòng các học sinh đang vào lớp.
Dãy và Dòng, là hai khái niệm khác nhau. sao có thể lẫn lộn được như vậy hở TVN ?
Vậy mà cũng có người hưởng ứng ? Có chết không cơ chứ !!!
Thân ái.

Thanked by 2 Members:

#261 ngaylanhthangtot

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1031 Bài viết:
  • 2218 thanks

Gửi vào 13/03/2012 - 23:30

Chú Vuivui, nếu chú có rảnh chú có thể nói cho nghiadinh biết mệnh chủ của nghiadinh là gì không ạ. Nếu được thì tốt quá. Cảm ơn chú.

#262 tuvinut

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 335 Bài viết:
  • 374 thanks

Gửi vào 14/03/2012 - 16:18

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vuivui, on 13/03/2012 - 22:20, said:

ặc ! Đó là Dãy lá số, chứ không phải là Dòng lá số. Tương tự như dãy số: [1, 2, 3, ..., n] là dãy các số nguyên. Hay như tập hợp các học sinh của 1 lớp - tạm gọi là lớp A. Sau tiếng huýt còi của cô giáo, các học sinh đứng vào hàng, từ số 1 là em học sinh đứng đầu, đến số n là em học sinh đứng cuối hàng ! Nghiêm ! cô giáo hét. Tất cả học sinh đứng nghiêm, không động đậy. Cô giáo đếm lần lượt - xem có em nào trốn học đi chơi không ?!- từ 1, đến n. Hết. Đủ. Như thế cô giáo nói. Các em đã tập hợp thẳng hàng. Cô giáo đã đếm xong, đủ. Nghỉ ! Cô giáo lại hét ! Bắt đầu, bước đều bước ! Cô giáo hô to. Hướng vào lớp, các em Bước ! Thế là, khi các em đứng yên để cô giáo đếm. Thì đó là các em đã đứng thẳng hàng, thành một Dãy. Vâng, dãy chứ không phỉa Dòng. Khi các em bước đều, nối đuôi nhau vào lớp. Hàng đó chuyển động như con rắn bò vào lớp. Ấy cũng có thể gọi là Dòng các học sinh đang vào lớp. Dãy và Dòng, là hai khái niệm khác nhau. sao có thể lẫn lộn được như vậy hở TVN ? Vậy mà cũng có người hưởng ứng ? Có chết không cơ chứ !!! Thân ái.

Thời gian trôi thì ta gọi là dòng thời gian,ko ai gọi là dãy thời gian
Ứng với thời gian là lá số,nên ta cũng có Dòng lá số ứng với Dòng thời gian .Đơn giản vậy!nên tất có người hưởng ứng,làm gì mà VV kêu toáng lên sống với chết ,nhầm với lẫn?!
Còn trong vd thực tế trên thì:
1/thứ nhất: trước sau thì Dãy học sinh cũng biến thành Dòng học sinh ,là phổ biến
2/thứ hai:cô giáo ko biết rằng,ở vị trí thứ 13 lại có 2 học sinh đứng cùng nhau,vì chúng giống nhau và vì cô còn mải nghĩ thầy VV phán cô mc là Phá quân mà ko thấy ứng chi cả.hehe…và khi đi thành dòng thì chúng cũng đi sánh đôi ,phớt lờ cô đơ đơ lơ tơ mơ kia đi.hihihi….
Đó là thực tế,là chuyện nhỏ,đối với lũ học trò !
Nhưng thực là nghiêm trọng đối với dòng lá số,khi có thời điểm hai ls sánh đôi ,phớt lờ quy luật truyền thống!

tvn

Thanked by 2 Members:

#263 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3799 thanks

Gửi vào 14/03/2012 - 20:48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tuvinut, on 14/03/2012 - 16:18, said:

Thời gian trôi thì ta gọi là dòng thời gian,ko ai gọi là dãy thời gian
Ứng với thời gian là lá số,nên ta cũng có Dòng lá số ứng với Dòng thời gian .Đơn giản vậy!nên tất có người hưởng ứng,làm gì mà VV kêu toáng lên sống với chết ,nhầm với lẫn?!
Còn trong vd thực tế trên thì:
1/thứ nhất: trước sau thì Dãy học sinh cũng biến thành Dòng học sinh ,là phổ biến
2/thứ hai:cô giáo ko biết rằng,ở vị trí thứ 13 lại có 2 học sinh đứng cùng nhau,vì chúng giống nhau và vì cô còn mải nghĩ thầy VV phán cô mc là Phá quân mà ko thấy ứng chi cả.hehe…và khi đi thành dòng thì chúng cũng đi sánh đôi ,phớt lờ cô đơ đơ lơ tơ mơ kia đi.hihihi….
Đó là thực tế,là chuyện nhỏ,đối với lũ học trò !
Nhưng thực là nghiêm trọng đối với dòng lá số,khi có thời điểm hai ls sánh đôi ,phớt lờ quy luật truyền thống!

tvn
Nói đến thế mà tvn cũng không hiểu thì đúng là kiến thức cơ bản cả tây học lẫn đông phương cũng không có ! Nói lại cho hiểu này.
Thời gian trôi, thì người ta gọi là dòng thời gian - ok. Vì thế, tôi có nói động đến thời gian đâu mà tvn lôi nó vào đây ? Cò chuyện ứng với thời gian cho lá số, không có nghĩa là thời gian trôi thì lá số cũng trôi !!! TVN học hành kiểu gì thế ? Hãy tự hỏi, lá số mà trôi, vậy trôi vào đâu ? Trôi từ lá số này sang lá số kia à ? Nghe thế đã có vấn đề rồi mà vẫn còn cố cãi cho được. Tôi chỉ nói thế, hy vọng TVN không đến nỗi phải để tôi giảng thế nào là Dòng, thế nào là Dãy, thế nào là Tập hợp.
Còn cố nói, trước sau gì Dãy học sinh cũng biến thành Dòng học sinh thì đây không còn là chuyện chỉ là tranh luận học thuật nữa, mà là chuyện của sự học hành có vấn đề, là chuyện của nhận thức, của cái gọi là học hiểu. Đây chỉ là các khái niệm cơ sở, trẻ con lớp phổ thông cơ sở cũng phải hiểu rồi. Đừng cố đám ăn xôi nữa mà cãi nhằng !

Trích dẫn

2/thứ hai:cô giáo ko biết rằng,ở vị trí thứ 13 lại có 2 học sinh đứng cùng nhau,vì chúng giống nhau và vì cô còn mải nghĩ thầy VV phán cô mc là Phá quân mà ko thấy ứng chi cả.hehe…và khi đi thành dòng thì chúng cũng đi sánh đôi ,phớt lờ cô đơ đơ lơ tơ mơ kia đi.hihihi…
Câu này tvn nói bậy và thuộc loại không có tư duy toán học, lô gíc học. Nói lăng nhăng !!!

Trích dẫn

Đó là thực tế,là chuyện nhỏ,đối với lũ học trò !
Nhưng thực là nghiêm trọng đối với dòng lá số,khi có thời điểm hai ls sánh đôi ,phớt lờ quy luật truyền thống!

Chuyện người ta lấy ví dụ, để hiểu một khái niệm có tính phổ quát, chứ tư duy kiểu gì mà khi người ta nói ví dụ học trò - một đối tượng để có thể hình dung cho dễ - mà vội vàng dùng luôn khái niệm học trò ???
Đừng để tôi phải viết thêm một bài nữa về Dòng và Dãy thì chuyện sẽ không còn là kiến thức nữa, mà là cái hàm lượng chất xám có thể tồn tại với chất lượng thế nào kia !!! - tôi sẽ chứng minh được đây. Đây là vấn đề nghiêm túc, chứ không còn là chuyện hàng tôm hàng cá đâu.
Thân ái.

#264 done

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 20 Bài viết:
  • 10 thanks

Gửi vào 14/03/2012 - 21:24

"dãy" và "dòng" là biểu hiện trạng thái khác nhau của tập hợp các yếu tố đồng loại

"dãy" : biểu hiện tĩnh

"dòng" : biểu hiện động

các yếu tố đồng loại biến đổi theo không - thời gian => sự chuyển hóa dãy - dòng

Thanked by 2 Members:

#265 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3799 thanks

Gửi vào 15/03/2012 - 01:44

@done
Dãy và Dòng là hai khái niệm độc lập với nhau. Sự liên hệ giữa chúng, hay sự chuyển biến giữa chúng là do bản chất của từng đối tượng, chứ không phải là hiện tượng phổ quát đối với toàn bộ thế giới. Chẳng hạn, dãy các học sinh có thể chuyển thành dòng các học sinh, khi mà các học sinh chuyển động có hướng xác định. Và ngược lại, khi học sinh dừng lại, mỗi học sinh mang một biển số (số báo danh chẳng hạn) thì có thể thấy đó như một dãy học sinh. Nhưng Dãy số nguyên, dãy số nguyên tố, dãy các số chẵn - lẽ, ... thì không thể biến thành dòng !!! Cũng như chẳng có bao giờ người ta có thể nói Dòng các số nguyên, dòng các số nguyên tố, hay dòng các số chẵn - lẽ cả. Cũng vậy, các tọa độ không gian cũng tương ứng với từng thời điểm, như dãy các tọa độ: (x1,t1), (x2t2) (x3t3) ... (xntn) chẳng hạn, nhưng không bao giờ có thể gọi là Dòng các tọa độ không gian được cả. Trong trường hợp chất điểm chuyển động trong không gian, vạch nên một quỹ đạo, khi đó người ta nói, dòng chất điểm, chứ không nói dòng tọa độ không gian.
Nên hiểu cho chính xác. Học khoa học mà cả những khái niệm sơ đẳng nhất cũng không hiểu đúng thì tôi cũng lạ thật. Không hiểu bây giờ nền giáo dục xhcn họ dạy cái gì mà có thể xuất hiện những sự hiểu biết kỳ lạ như thế này.
Thân ái.

Thanked by 2 Members:

#266 done

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 20 Bài viết:
  • 10 thanks

Gửi vào 15/03/2012 - 10:31

Ý của tôi là:

cùng một tập hợp chuỗi các yếu tố đồng loại - tập hợp A

tập hợp A trong trường hợp A này đang có vấn đề tranh cãi về khả năng:

khi nào nên gọi tập hợp A này là dãy?
khi nào nên gọi tập hợp A này là dòng?

và tôi đưa ra giải thích trên

tôi không phản đối những ví dụ cụ thể và khác nhau của chú vuivui

có thấy sai thì mới biết thế nào là đúng

có thấy đúng thì mới hiểu khi nào là sai

tôi chỉ chưa đồng ý ý cuối

phần lớn người Việt chúng ta luôn động chạm đến con người khi tranh luận một vấn đề - điều đó chỉ làm cho việc giải quyết vấn đề đó thêm khó khăn và hình thành sự ngại tranh luận hoặc tranh luận sai hướng
khi trao đổi, kiến thức rất quan trọng, nhưng sự cởi mở và thân thiện cũng có vai trò không kém
cởi mở về tình cảm sẽ cởi mở về trí tuệ và có ích cho tranh luận
cám ơn chú đã chia sẻ kiến thức trên diễn đàn!

Thanked by 1 Member:
pen

#267 tuvinut

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 335 Bài viết:
  • 374 thanks

Gửi vào 15/03/2012 - 14:06

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vuivui, on 14/03/2012 - 20:48, said:

Nói đến thế mà tvn cũng không hiểu thì đúng là kiến thức cơ bản cả tây học lẫn đông phương cũng không có ! Nói lại cho hiểu này.
Thời gian trôi, thì người ta gọi là dòng thời gian - ok. Vì thế, tôi có nói động đến thời gian đâu mà tvn lôi nó vào đây ?

Ô hay ,cái nhà vv này ! câu chuyện đang về dòng thời gian ,ứng với nó là dòng lá số,mà sao lại bảo tôi lôi thời gian vào ??đúng là cãi nhằng ,nói lấy được .

Cò chuyện ứng với thời gian cho lá số, không có nghĩa là thời gian trôi thì lá số cũng trôi !!! TVN học hành kiểu gì thế ? Hãy tự hỏi, lá số mà trôi, vậy trôi vào đâu ? Trôi từ lá số này sang lá số kia à ? Nghe thế đã có vấn đề rồi mà vẫn còn cố cãi cho được.

Thời gian trôi về đâu ,nó trôi về đấy ,nó trôi từ lá số này đến lá số kia đấy .Nên nhớ đây là khhb,ko phải là toán học,nên các khái niệm được phép dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ.Như bạn done hiểu là đúng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ãy ls mang tính tĩnh,cố định ,ko hợp với tính động của thời gian-lá số.Còn tôi mô tả là DÒNG ls ,nhấn mạnh tính động của nó ,ứng với tính động của thời gian.

Nhưng dòng ls vận hành khác dòng Thời gian,ở chỗ nó có tính lặp ,tạo huyệt ,tạo nút !
Tôi giải thích với anh về dòng ls đến thế là cùng,nếu anh còn ko hiểu thì bó tay.com.

Tôi chỉ nói thế, hy vọng TVN không đến nỗi phải để tôi giảng thế nào là Dòng, thế nào là Dãy, thế nào là Tập hợp.
Còn anh cũng khỏi phải lôi định nghĩa toán Dãy,Dòng,tập hợp …ra trình bày nữa ,vô ích,thùng rỗng hay kêu,cứ tưởng hay,mất thời gian .

Còn cố nói, trước sau gì Dãy học sinh cũng biến thành Dòng học sinh thì đây không còn là chuyện chỉ là tranh luận học thuật nữa, mà là chuyện của sự học hành có vấn đề, là chuyện của nhận thức, của cái gọi là học hiểu. Đây chỉ là các khái niệm cơ sở, trẻ con lớp phổ thông cơ sở cũng phải hiểu rồi. Đừng cố đám ăn xôi nữa mà cãi nhằng !
Tôi nói thế anh ko suy ra được à ?Học sinh có đứng mãi thế được ko ?ko chứ gì.Nó phải đi ,đi thì thành Dòng ,vậy chẳng là Dãy biến thành Dòng!
Nói tổng quát,Động là đặc tính của sự vật ,người ,còn Tĩnh thì ko !

Câu này tvn nói bậy và thuộc loại không có tư duy toán học, lô gíc học. Nói lăng nhăng !!!
Tôi nói bậy từ nào hở?Tôi có tư duy riêng của mình,đó là tư duy tổng hợp đông-tây,cứng –mềm,trực quan-ẩn dụ ,…còn hơn loại vv chỉ chăm chăm tư duy toán cứng ngắc, đơn thuần lại hay ngụy biện!

Chuyện người ta lấy ví dụ, để hiểu một khái niệm có tính phổ quát, chứ tư duy kiểu gì mà khi người ta nói ví dụ học trò - một đối tượng để có thể hình dung cho dễ - mà vội vàng dùng luôn khái niệm học trò ???
Anh dùng vd học trò được ,thì tôi cũng được quyền lấy vd học trò chứ thắc mắc là thế nào?Tôi lấy chính vd anh nêu ,để giải thích cho anh thấy ,cái chỗ 2 học trò giống nhau ở 1 chỗ ,hay đi sánh đôi ,cũng như sự trùng lặp ls ở hai thời gian khác nhau.Vậy anh đã ko hiểu ,hay cố tình ko hiểu ?

Đừng để tôi phải viết thêm một bài nữa về Dòng và Dãy thì chuyện sẽ không còn là kiến thức nữa, mà là cái hàm lượng chất xám có thể tồn tại với chất lượng thế nào kia !!! - tôi sẽ chứng minh được đây. Đây là vấn đề nghiêm túc, chứ không còn là chuyện hàng tôm hàng cá đâu.
Thân ái.

Tôi ưa viết ít ,chất lượng,mà hiểu nhiều ,hay hơn là Ba voi ko được bát nước sáo ,ko ưa thì dưa có dòi .
Tôi với anh có lẽ là xung khắc nhau,nên chăng chúng ta dừng trao đổi tại đây ?

tvn

Thanked by 2 Members:

#268 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3799 thanks

Gửi vào 15/03/2012 - 14:21

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tuvinut, on 15/03/2012 - 14:06, said:

Tôi ưa viết ít ,chất lượng,mà hiểu nhiều ,hay hơn là Ba voi ko được bát nước sáo ,ko ưa thì dưa có dòi .
Tôi với anh có lẽ là xung khắc nhau,nên chăng chúng ta dừng trao đổi tại đây ?

tvn
Dừng là chuyện cá nhân, anh thích dừng thì chả lẽ tôi tranh luận một mình à ? Nhưng mà anh "chua" thêm đoạn cuối. Anh nghĩ thế là có thể lấp được cái sai của anh sao ?
Anh kếu anh viết ít mà hiểu nhiều. Nhưng có phải đâu. Anh viết đâu sai đấy ! có hiểu cái gì đâu ! Có mỗi khái niệm sơ đẳng còn không hiểu, thì anh hiểu thế nào được dịch lý, âm dương, mệnh, bản mệnh, cung an mệnh, cục, vân vân và vân vân. Tôi thì chẳng phải vì anh sai mới nói, mà tôi vì nhiều bạn trên diễn đàn có thể hiểu sai, không thấy ai vạch chỗ sai, rồi cứ tưởng đúng, thành ra đại họa.
Anh nêu thuyết tử vi nút, nhưng cơ sở của anh không có, dựa trên khái niệm không tồn tại thì rõ là thuyết lăng nhăng còn gì. Đấy chưa phải là tranh luận với anh đâu, sơ sơ mấy nét mà đã thấy sai toét. Nếu đi sâu vào thì ... thật không dám nghĩ đến vì sai khủng khiếp quá. Cũng chẳng thể liệt kê hết nổi những cái sai của lý thuyết nút.
Chứ tôi với anh, chỉ có thể anh không ưa tôi, như một số người không ưa tôi do tôi hay chỉ cái sai của họ. Chứ trên diễn đàn này, tôi không có gì mà phải ưa người này với không ưa người kia.
Vậy thôi.
Chúc anh có được sự hiểu biết đúng đắn.
Thân ái.

#269 tuvinut

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 335 Bài viết:
  • 374 thanks

Gửi vào 15/03/2012 - 14:32

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

done, on 14/03/2012 - 21:24, said:

"dãy" và "dòng" là biểu hiện trạng thái khác nhau của tập hợp các yếu tố đồng loại "dãy" : biểu hiện tĩnh "dòng" : biểu hiện động các yếu tố đồng loại biến đổi theo không - thời gian => sự chuyển hóa dãy - dòng
đồng ý !
Nhưng biểu hiện tĩnh ko là đặc trưng của người,sự vật.
Con người,sự vật luôn vận động,cho nên tính Động là đặc trưng.
Cho nên các sự vật đồng loại trong một tâp hợp ,theo thời gian dễ tạo Dòng,hay chuyển hóa Dãy =>Dòng.Đó là thực tiễn !
Còn trong Toán thì Dãy là Dãy,Dòng là Dòng,ko có chuyện Dãy là nhất thời,còn Dòng là mãi mãi!

tvn

Thanked by 3 Members:

#270 tuvinut

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 335 Bài viết:
  • 374 thanks

Gửi vào 15/03/2012 - 15:25

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vuivui, on 15/03/2012 - 14:21, said:

Dừng là chuyện cá nhân, anh thích dừng thì chả lẽ tôi tranh luận một mình à ? Nhưng mà anh "chua" thêm đoạn cuối. Anh nghĩ thế là có thể lấp được cái sai của anh sao ?

Tôi sai cái gì nào ?vì cái tôi quan niệm,theo thời gian trôi ta có dòng lá số ư ? !!Có anh sai thì có khi cho là Dãy ls đơn thuần .
Tôi có ý dừng cái tranh luận vô ích đối với tôi,nhưng ý anh cần làm rõ ,thì ok tiếp tục !
Anh kếu anh viết ít mà hiểu nhiều. Nhưng có phải đâu. Anh viết đâu sai đấy ! có hiểu cái gì đâu ! Có mỗi khái niệm sơ đẳng còn không hiểu, thì anh hiểu thế nào được dịch lý, âm dương, mệnh, bản mệnh, cung an mệnh, cục, vân vân và vân vân.

Ừ ,cứ cho là tôi ko hiểu Dịch lý,âm dương… Vậy tôi hỏi anh “Tử vi tối trọng âm dương” thì nó tối trọng ở chỗ nào ?
Tôi thì chẳng phải vì anh sai mới nói, mà tôi vì nhiều bạn trên diễn đàn có thể hiểu sai, không thấy ai vạch chỗ sai, rồi cứ tưởng đúng, thành ra đại họa. Anh nêu thuyết tử vi nút, nhưng cơ sở của anh không có, dựa trên khái niệm không tồn tại thì rõ là thuyết lăng nhăng còn gì. Đấy chưa phải là tranh luận với anh đâu, sơ sơ mấy nét mà đã thấy sai toét. Nếu đi sâu vào thì ... thật không dám nghĩ đến vì sai khủng khiếp quá. Cũng chẳng thể liệt kê hết nổi những cái sai của lý thuyết nút. Chứ tôi với anh, chỉ có thể anh không ưa tôi, như một số người không ưa tôi do tôi hay chỉ cái sai của họ. Chứ trên diễn đàn này, tôi không có gì mà phải ưa người này với không ưa người kia. Vậy thôi. Chúc anh có được sự hiểu biết đúng đắn. Thân ái.

Anh chẳng chỉ ra cái gì sai của tôi cả,ngược lại tôi dùng tvn chỉ ra các ls đúng cho mọi người.Còn anh chỉ bảo thủ ,lập luận khiên cưỡng các ls cũ, lại còn cao cao cho mình có công vạch cái sai của tvn.Thật là lầm to!
tvn

Thanked by 2 Members:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |